Trang chủ Lớp 12 Văn Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tây tiến (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tây tiến (có đáp án)

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tây tiến

  • 487 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ý nào sau đây về chưa chính xác về tác giả Quang Dũng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 2:

Tác phẩm nào sau đây không phải của Quang Dũng ? 

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 3:

Năm 2001, Quang Dũng được trao tặng giải thưởng gì?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Năm 2001, ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật.


Câu 4:

Phong cách sáng tác của nhà thơ Quang Dũng là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Quang Dũng là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa


Câu 6:

Tích vào những tác phẩm không phải của nhà thơ Quang Dũng:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Tác phẩm chính:

Mấy đầu ô (1986)

Thơ văn Quang Dũng (1988)


Câu 7:

Địa danh nào dưới đây là quê hương của Quang Dũng?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm, sinh năm 1921 tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng (nay thuộc Hà Nội)


Câu 8:

Trước Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng làm công việc gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Trước Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng học Ban trung học trường Thăng Long. Sau khi tốt nghiệp, ông đi dạy học ở Sơn Tây


Câu 9:

Nội dung dưới đây về tác giả Quang Dũng đúng hay sai?

“ Quang Dũng gia nhập Quân đội Nhân dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám thành công”

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Quang Dũng gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, trở thành phóng viên tiền phương của báo Chiến đấu.


Câu 10:

Quang Dũng làm Đại đội trưởng ở tiểu đoàn 212, Trung đoàn 52 Tây Tiến năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Năm 1947, ông được điều đi học Trường bổ túc trung cấp quân sự Sơn Tây. Sau khóa học, ông làm Đại đội trưởng ở tiểu đoàn 212, Trung đoàn 52 Tây Tiến.


Câu 11:

Quang Dũng làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn của Trung đoàn 52 Tây Tiến năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn của Trung đoàn 52 Tây Tiến, rồi làm Trưởng đoàn Văn nghệ liên khu III.


Câu 12:

Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “ Tây Tiến “ ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

Yếu tố nào sau đây chi phối tới nội dung của bài thơ “ Tây Tiến “ ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 14:

Tác phẩm nào sau đây không ra đời cùng tên với bài thơ “ Tây Tiến “ ?

Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 15:

Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến khi nào ?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 16:

Ban đầu bài thơ có nhan đề như thế nào ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 17:

Căn cứ vào nội dung có thể chia bài thơ làm mấy phần ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 18:

Bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng còn có tên khác nào trong các tên sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Ban đầu, bài thơ được Quang Dũng đặt tên là “Nhớ Tây Tiến”. Ông sáng tác rất nhiều, nhưng không hiểu sao lại trăn trở nhất với riêng bài thơ này. Có lẽ Tây Tiến là một kỷ niệm đáng nhớ nhất trong cuộc đời binh nghiệp của Quang Dũng nên bài thơ thấm đẫm linh hồn đoàn quân hào hoa ngày nào, ông luôn muốn có một sự chỉn chu đến từng câu chữ. Cuối cùng, Quang Dũng lấy bút bỏ đi chữ “Nhớ”. Quang Dũng dã từng cho rằng: “Tây Tiến, nhắc đến là đã thấy nỗi nhớ rồi. Thế nên để chữ nhớ là thừa”.


Câu 19:

Nội dung nào sau đây đúng với bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng?

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Nội dung: Bài thơ là một bức tranh hoang vu, kỳ vĩ, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là một dư âm không dứt về cuộc đời chiến binh.


Câu 20:

Lời giới thiệu nào về lính Tây Tiến là cụ thể và chính xác nhất?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Dựa vào lời giới thiệu của Quang Dũng về người lính Tây Tiến thì những người lính này phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên trí thức.


Câu 21:

Nhiệm vụ của đoàn quân Tây Tiến là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Nhiệm vụ của đoàn quân Tây Tiến là phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào.


Câu 22:

Bài thơ “Tây Tiến” được Quang Dũng sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Hoàn cảnh sáng tác: Khi Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ Tây Tiến, ông đã viết bài thơ này.


Câu 23:

Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào.


Câu 25:

Việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên thể hiện ý nghĩa

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 26:

Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ Tây Tiến

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 27:

Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 28:

Câu thơ nào sau đây (trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng)  thể hiện rõ nét  nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 29:

Nội dung chính của phần đầu bài thơ là gì ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 30:

Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 31:

Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể hiện nét đẹp nào của người lính?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 32:

Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ  thứ 3 của bài Tây Tiến ?

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 33:

Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài thơ Tây Tiến ?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 34:

Nội dung chính đoạn 1 bài thơ “Tây Tiến” là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Đoạn 1: Thiên nhiên Tây Bắc và hình ảnh người lính trên con đường hành quân gian khổ.


Câu 35:

Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật nào?

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rùng núi nhớ chơi vơi”.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Nghệ thuật:

- Điệp từ “nhớ”

- Từ láy “chơi vơi” (2 thanh bằng, nhẹ, lan tỏa), gợi cảm giác nỗi nhớ vô hình, vô lượng, không thể đo đếm, nhớ mơ hồ, đầy ám ảnh, nỗi nhớ luôn lơ lửng, ăm ắp khôn nguôi

- Điệp âm “ơi”

⇒ Tạo tính nhạc, hình tượng hóa nỗi nhớ. Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là nỗi nhớ.


Câu 36:

Câu thơ “Tây Tiến người đi không hẹn ước” được hiểu như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”

⇒ Tô đậm bầu không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại.


Câu 37:

Nội dung của hai câu thơ sau là gì?

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Hai câu thơ gợi tả sự dữ dội, hoang sơ, bí hiểm và đầy đe dọa của núi rừng miền Tây.


Câu 38:

Nội dung chính đoạn 4 bài thơ “Tây Tiến” là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Đoạn 4: Lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây Bắc.


Câu 39:

Nội dung dưới đây khi nói về hình ảnh những người lính Tây Tiến đi hành quân ở đoạn thơ thứ nhất đúng hay sai?

“Hình ảnh những người lính đi hành quân làm nổi bật chất bi tráng, thể hiện vẻ đẹp ngang tàng, anh dũng, ngạo nghễ, bi mà không lụy, tinh nghịch bông đùa với cái chết, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: - Hình ảnh những người lính đi hành quân làm nổi bật chất bi tráng, thể hiện vẻ đẹp ngang tàng, anh dũng, ngạo nghễ, bi mà không lụy, tinh nghịch bông đùa với cái chết, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.


Câu 40:

Câu thơ nào thể hiện sự anh dũng, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng của người lính Tây Tiến?

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

“Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời”

- “Anh bạn”: gọi đồng đội tình cảm thân thiết, gắn bó

- Từ láy “dãi dầu”: vất vả, khó khăn, nhọc nhằn mà người lính phải đối mặt, vượt qua trên đường hành quân

- “Không bước nữa, bỏ quên đời”: có thể hiểu là nghỉ ngơi buông mình vào giấc ngủ vô tư lự, có thể hiểu là cái chết nhẹ nhõm, quên đời, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.


Câu 41:

Nội dung chính đoạn 2 bài thơ Tây Tiến là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Đoạn 2: Tình quân dân gắn bó thiên nhiên con người miền Tây với vẻ đẹp mĩ lệ


Câu 42:

Nhân vật trung tâm trong đêm lửa trại ở đoạn thơ thứ hai là ai?

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

- Nhân vật trung tâm: Họ là những cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân. “Em” với xiêm áo lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ), vừa e thẹn vừa tình tứ (e ấp), vừa duyên dáng trong vũ điệu xứ lạ (man điệu).

⇒ Làm say đắm lòng người chiến sĩ xa nhà

- Hai chữ “kìa em”: cái nhìn vừa ngạc nhiên vừa mê say, ngây ngất của các chàng trai Tây Tiến.


Câu 43:

Không gian trong bốn câu thơ dưới đây được miêu tả như thế nào?

“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi lòng nước lũ hoa đong đưa”

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Không gian: Dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Không gian mênh mông, mờ nhòe, ảo mộng.


Câu 44:

Nội dung chính đoạn 3 bài thơ “Tây Tiến” là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Đoạn 3: Hình tượng người lính Tây Tiến


Câu 45:

Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

“Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nghệ thuật:

- Nói giảm nói tránh “anh về đất”: làm vơi đi cảm giác đau thương, ẩn chứa hàm nghĩa: chết là hóa thân về với đất mẹ, là hóa thân với non sông, đất nước.

- Nhân hóa “Sông Mã gầm lên”: dữ dội, hào hùng, âm thanh làm át đi cảm xúc bi thương.


Bắt đầu thi ngay