Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Sóng (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Sóng
-
816 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
16/07/2024Bài thơ nào sau đây trong số các bài thơ của Xuân Quỳnh đã được phổ nhạc?
Đáp án: D
Câu 5:
22/07/2024Thông tin nào sau đây không chính xác khi nói về tiểu sử nhà thơ Xuân Quỳnh?
Đáp án: D
Câu 6:
22/07/2024Tác phẩm nào dưới đây không phải thơ của Xuân Quỳnh:
Đáp án: C
Giải thích: Bầu trời vuông – Nguyễn Duy
Câu 7:
23/07/2024Chọn đáp án đúng:
Đáp án: A
Giải thích: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc đời thường.
Câu 8:
21/07/2024Xuân Quỳnh quê ở:
Đáp án: A
Giải thích: Xuân Quỳnh quê ở La Khê, Hà Đông, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội)
Câu 9:
18/07/2024Xuân Quỳnh sinh ra trong một gia đình như thế nào?
Đáp án: C
Giải thích: Xuân Quỳnh xuất thân từ một gia đình công chức.
Câu 10:
15/07/2024Chọn đáp án đúng:
Đáp án: B
Giải thích: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở với bà nội.
Câu 11:
22/07/2024Nội dung sau về Xuân Quỳnh đúng hay sai?
“Cuộc đời Xuân Quỳnh đầy bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử”
Đáp án: A
Giải thích: - Cuộc đời Xuân Quỳnh đầy bất hạnh. Xuân Quỳnh kết hôn lần đầu tiên với một nhạc công của Đoàn Văn công nhân dân Trung ương và đã ly hôn. Sau đó, bà kết hôn với nhà thơ Lưu Quang Vũ. Xuân Quỳnh, chồng và con trai của bà mất trong một vụ tai nạn giao thông tại cầu Phú Lương, Hải Dương. Mẹ mất sớm, bà luôn khao khát tình mẫu tử thiêng liêng.
Câu 13:
22/07/2024Câu thơ nào dưới đây không được trích ra từ bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh?
Đáp án: D
Câu 17:
15/07/2024Bố cục bài thơ gồm:
Đáp án: C
Giải thích:
Bố cục:
- Phần 1 (khổ 1 và 2): Sóng – Khát vọng tình yêu của người con gái
- Phần 2 (khổ 3 và 4): Ngọn nguồn của sóng – Truy tìm sự bí ẩn của tình yêu
- Phần 3 (khổ 5,6,7): Sóng – Nỗi nhớ thủy chung trong tình yêu
- Phần 4( khổ 8,9): Những suy tư về cuộc đời và khát vọng tình yêu
Câu 18:
21/07/2024Qua bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa:
Đáp án: C
Giải thích: Bài thơ đã khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữ hình tượng sóng và em.
Câu 19:
15/07/2024Giá trị nội dung bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh:
Đáp án: A
Giải thích:
Giá trị nội dung:
Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người.
Câu 20:
15/07/2024Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Sóng”?
Đáp án: D
Giải thích:
Giá trị nghệ thuật:
- Bài thơ mang âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng, gợi nhịp độ của con sóng liên tiếp
- Thể thơ 5 chữ với những dòng thơ thường là không ngắt nhịp, các câu thơ ngắn, đều đặn gợi sự nhịp nhàng
- Thành công trong việc xây dựng hình tượng sóng: hình tượng sóng trở đi trở lại với nhiều cung bậc, gợi những trạng thái cảm xúc đa dạng trong cõi lòng người con gái đang yêu
Câu 22:
22/07/2024Bài thơ “Sóng” được in trong tập thơ nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: Bài thơ Sóng được in trong tập Hoa dọc chiến hào
Câu 23:
21/07/2024Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đáp án: B
Giải thích: Xuân Quỳnh sáng tác bài thơ trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền.
Câu 25:
18/07/2024Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác ở vùng biển Điền Điền năm bao nhiêu?
Đáp án: D
Giải thích: Bài thơ được Xuân Quỳnh sáng tác ngày 29 – 12 – 1967.
Câu 26:
17/07/2024Đánh giá nào sau đây là hợp lí khi nhà thơ Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng ước muốn được "Thành trăm con sóng nhỏ"?
Đáp án: C
Câu 27:
21/07/2024Giữa "sóng" và "em" trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh có mối quan hệ như thế nào?
Đáp án: A
Câu 28:
20/07/2024Đánh giá nào sau đây là hợp lí khi nhà thơ Xuân Quỳnh ước muốn được “Thành trăm con sóng nhỏ”:
Đáp án: D
Câu 29:
19/07/2024Những câu thơ dưới đây sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
“Dẫu xuôi về phươg Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”
Đáp án: A
Giải thích:
Nghệ thuật: phép điệp, nghệ thuật đối lập
⇒ Dù hoàn cảnh có éo le, tình yêu có gặp nhiều trắc trở thì người con gái vẫn hướng về một phương duy nhất. Khẳng định sự chung thủy trong tình yêu.
Câu 30:
21/07/2024Nội dung sau về khổ thơ thứ 8 trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh đúng hay sai?
“Khổ thơ thứ 8 là sự chiêm nghiệm cuả nhà thơ Xuân Quỳnh về thời gian, con người giữa thời gian và không gian ấy”
Đáp án: A
Giải thích: - Khổ 8 là sự chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời của Xuân Quỳnh: Cuộc đời của mỗi người tuy dài nhưng vẫn luôn hữu hạn trong dòng thời gian, cũng như biển kia dẫu rộng vẫn không so được với cái bao la vô tận của bầu trời.
Câu 31:
15/07/2024Khổ thơ cuối bài thơ “Sóng” thể hiện:
Đáp án: B
Giải thích:
Khổ cuối thể hiện khát vọng hóa thân, được “tan” vào sóng thật mạnh mẽ. Tình yêu đôi lứa thật sự hạnh phúc khi hòa nhập trong biển lớn tình yêu của cộng đồng.
Khát vọng hóa thân vào biển lớn tình yêu mang một giá trị văn hóa lớn, tạo nên sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung; giữa cái hữu hạn và vô hạn
⇒ Bộc lộ khát vọng bất tử hóa tình yêu của Xuân Quỳnh để “Ngàn năm còn vỗ”.
Câu 32:
19/07/2024Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Sông không hiểu nổi mình / Sóng tìm ra tận bể”
Đáp án: C
Giải thích:
Sông không hiểu nổi mìn
Sóng tìm ra tận bể”
Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ
⇒ Để hướng tới một tình yêu rộng lớn, đích thực luôn là khát vọng của con người, cũng giống như những con sóng không chịu bó hẹp trong lòng sông mà muốn vươn ra biển cả
⇒ “Sóng tìm ra tận bể” là tìm thấy chính mình. Trong tình yêu của con người cũng vậy, đến với tình yêu con người mới tìm thấy chính mình và luôn tự hoàn thiện mình.
Câu 33:
16/07/2024Trong khổ thơ thứ 3 và khổ thơ thứ 4, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Đáp án: A
Giải thích:
Hình tượng sóng trong khổ thứ 3 và thứ 4 diễn tả bản chất của tình yêu, sự bí ẩn không thể lí giải. Điểm khởi đầu bí ẩn của sóng cũng giống như điểm khởi đầu bí ẩn của tình yêu
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?”
Câu 34:
23/07/2024Nội dung sau đây đúng hay sai?
“Trong khổ thơ thứ tư, nhà thơ Xuân Quỳnh đã lí giải được cội nguồn của tình yêu”.
Đáp án: B
Giải thích:
- Nhân vật trữ tình tự nhận thức về tình yêu trong lòng mình, tự soi vào lòng mình để tìm lời giải đáp cho sự khởi nguồn của tình yêu để rồi “em” bằng một sự chân thành, tự nhiên và rất nữ tính:
“Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau”
⇒ Tình yêu đến với con người như một điều kì diệu vượt ra ngoài tầm kiểm soát của nhận thức và lí trí. Đó chính là điều kì diệu và bí ẩn tạo nên sức hấp dẫn vĩnh cửu của tình yêu.
Câu 35:
15/07/2024Trong khổ thơ thứ 5, hình tượng sóng diễn tả điều gì?
Đáp án: A
Giải thích: Hình tượng sóng diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu ở khổ thơ thứ 5.
Câu 36:
21/07/2024Chọn đáp án đúng về nỗi nhớ được diễn tả trong khổ thơ thứ 5:
Đáp án: C
Giải thích:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được”
- Nỗi nhớ nỗi nhớ được diễn tả mãnh liệt, da diết hiển hiện trong mọi chiều kích của không gian, thời gian, trạng thái cảm xúc của cuộc sống.
- Tình yêu luôn đi liền với nỗi nhớ, nó bao trùm cả không gian, khắc khoải trong thời gian, ăn sâu vào ý thức, tiềm thức và đi cả vào trong giấc mơ.
⇒ Cái “thức” trong mơ ấy chính là sự thật nỗi lòng của người con gái đang yêu
Câu 37:
20/07/2024Khổ thơ nói lên được nét riêng nào trong tình yêu của người phụ nữ (ít thấy ở thơ tình của nam giới).
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
(Sóng - Xuân Quỳnh)
Đáp án: C
Câu 38:
22/07/2024“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của:
Đáp án: C
Giải thích:
Mở đầu khổ 1, tác giả đã nêu ra những trạng thái đối lập của con sóng: Dữ dội >< dịu êm ; Ồn ào >< lặng lẽ.
⇒ Đây chính là hình ảnh thật của những con sóng ngoài biển khơi, cũng chính là trạng thái của người con gái trong tình yêu. Tình yêu có lúc dịu dàng, sâu lắng nhưng cũng có những lúc cuồng nhiệt, mạnh mẽ.
Câu 39:
16/07/2024Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?
Đáp án: A
Giải thích:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ”
⇒ Nghệ thuật đối lập thể hiện những trạng thái đối lập của con sóng, cũng là những trạng thái đối lập của người con gái trong tình yêu.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Sóng (có đáp án) (815 lượt thi)
- Vài nét về nữ sĩ Xuân Quỳnh (412 lượt thi)
- Tìm hiểu chung về bài thơ Sóng (317 lượt thi)
- Phân tích bài thơ Sóng (308 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Phân tích bài thơ Bác ơi! (1261 lượt thi)
- Tìm hiểu chung về bài thơ Việt Bắc (có đáp án) (805 lượt thi)
- Vài nét về nhà thơ Tố Hữu (có đáp án) (742 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Tây tiến (có đáp án) (674 lượt thi)
- Tuyên Ngôn Độc Lập (Hồ Chí Minh) - Phần 2: Tác phẩm (553 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Người lái đò sông đà (có đáp án) (538 lượt thi)
- Vài nét về Nguyễn Duy (525 lượt thi)
- Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến thế kỉ XX (508 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (có đáp án) (499 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Thực hành một số phép tu từ cú pháp (có đáp án) (473 lượt thi)