Câu hỏi:

23/07/2024 1,829

Ý nào sau đây về chưa chính xác về tác giả Quang Dũng?

A. Quê ở Phượng Trì , Đan Phượng , Hà Tây

B. Là nhà thơ – chiến sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp

C. Ngoài làm thơ còn viết văn , vẽ tranh, soạn nhạc

D. Là tác giả của nhiều vở kịch hấp dẫn.   

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, sinh ra tại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông là thế hệ thơ tài năng, trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.

Loại A, B, C.

- Quang Dũng nổi tiếng chủ yếu với vai trò là nhà thơ, đặc biệt là thơ ca về đề tài chiến tranh và tình yêu quê hương. Ông ít sáng tác kịch, chỉ có một số vở kịch ngắn, không được đánh giá cao và không tạo được tiếng vang lớn trong nền văn học Việt Nam.

Chọn D.

* Bài thơ "Tây Tiến" - Quang Dũng

Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập năm 1947 (Đây là giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, theo tiếng gọi của Đảng, nhiều học sinh - sinh viên đã lên đường tham gia kháng chiến với tinh thần “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”).

+ Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào.

+ Địa bàn hoạt động: Rộng. Bao gồm các tỉnh Sơn la, Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa - Thượng Lào.

+ Thành phần: Phần đông là thanh niên Hà Nội (nhiều sinh viên, học sinh).

+ Điều kiện sống và chiến đấu: Gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật.

+ Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn, lạc quan, yêu đời.

Hoàn cảnh sáng tác: Khi Quang Dũng đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ Tây Tiến, ông đã viết bài thơ này.

Xuất xứ: Bài thơ được in trong tập thơ “Mây đầu ô” (1986).

- Nhan đề: Ban đầu là "Nhớ Tây Tiến" sau đổi thành "Tây Tiến" => Giúp cho tâm tư tình cảm của tác giả trở nên kín đáo hơn.

Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Soạn bài Tây Tiến - Ngữ văn 12

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể hiện nét đẹp nào của người lính?

Xem đáp án » 22/07/2024 5,665

Câu 2:

Câu thơ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”? sử dụng biện pháp tu từ nào?

Xem đáp án » 23/07/2024 4,590

Câu 3:

Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 3,223

Câu 4:

Tác phẩm nào sau đây không phải của Quang Dũng ? 

Xem đáp án » 20/07/2024 2,715

Câu 5:

Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ Tây Tiến

Xem đáp án » 22/07/2024 2,526

Câu 6:

Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ  thứ 3 của bài Tây Tiến ?

Xem đáp án » 22/07/2024 2,333

Câu 7:

Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài thơ Tây Tiến ?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,934

Câu 8:

Đặc điểm của thơ Quang Dũng qua bài thơ “ Tây Tiến “ ?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,674

Câu 9:

Nội dung chính đoạn 2 bài thơ Tây Tiến là:

Xem đáp án » 22/07/2024 1,458

Câu 10:

Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”?

Xem đáp án » 20/07/2024 1,334

Câu 11:

Nội dung chính của phần đầu bài thơ là gì ?

Xem đáp án » 20/07/2024 978

Câu 12:

Việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên thể hiện ý nghĩa

Xem đáp án » 20/07/2024 962

Câu 13:

Yếu tố nào sau đây chi phối tới nội dung của bài thơ “ Tây Tiến “ ?

Xem đáp án » 22/07/2024 902

Câu 14:

Câu thơ nào sau đây (trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng)  thể hiện rõ nét  nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?

Xem đáp án » 23/07/2024 732

Câu 15:

Ban đầu bài thơ có nhan đề như thế nào ?

Xem đáp án » 20/07/2024 696

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »