Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (có đáp án)
Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ
-
924 lượt thi
-
55 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
21/07/2024Trong các tác phẩm sau đây, tác phẩm nào không phải của Tô Hoài?
Đáp án: D
Câu 3:
23/07/2024Nhận định nào sau đây là đúng với đặc điểm phong cách nghệ thuật của Tô hoài?
Đáp án: A
Câu 4:
18/07/2024Tác giả Tô Hoài đoạt giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam năm 1956 với tác phẩm nào?
Đáp án: A
Giải thích: Tô Hoài đạt giải nhất Tiểu thuyết của Hội Văn nghệ Việt Nam 1956 (Truyện Tây bắc)
Câu 5:
19/07/2024Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Tô Hoài?
Đáp án: D
Giải thích: Sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, Tô Hoài đã có gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau: Dế Mèn phiêu lưu kí (truyện, 1941); O chuột (tập truyện, 1942); Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953); Miền Tây (tiểu thuyết, 1967); Ba người khác (tiểu thuyết, 2006),...
Câu 6:
21/07/2024Nội dung sau về phong cách nghệ thuật của Tô Hoài đúng hay sai?
“Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi giọng văn trữ tình – chính luận sâu lắng thiết tha, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục”.
Đáp án: B
Giải thích: Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài: Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, lay động lòng người.
Câu 7:
18/07/2024Bút danh của Tô Hoài gắn với hai địa danh là sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Đúng hay sai?
Đáp án: A
Câu 13:
18/07/2024Sự kiện nào dưới đây không có trong cốt truyện Vợ chồng A Phủ?
Đáp án: C
Câu 14:
22/07/2024Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài được rút từ tập truyện nào sau đây?
Đáp án: C
Câu 15:
22/07/2024Truyện Vợ chồng A Phủ đã đạt được giải thưởng cao quý nào sau đây?
Đáp án: D
Câu 16:
21/07/2024Dòng nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác phẩm “Truyện Tây Bắc”?
Đáp án: B
Câu 17:
21/07/2024Thông tin nào sau đây không chính xác khi nói về “Truyện Tây Bắc”?
Đáp án: C
Câu 18:
21/07/2024Nội dung sau về tác phẩm Vợ chồng A Phủ đúng hay sai?
“Vợ chồng A Phủ là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng”.
Đáp án: A
Giải thích: Viết năm 1952, đây là sản phẩm của chuyến thâm nhập thực tế, cùng ăn, cùng ở, cùng gắn bó với đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc suốt 8 tháng của Tô Hoài trên núi cao đến các bản làng mới giải phóng
Câu 23:
21/07/2024Nỗi đau khổ lớn nhất của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là?
Đáp án: C
Câu 24:
23/07/2024Điều gì đã đánh thức khát vọng sống hạnh phúc tưởng như đã chết trong tâm hồn của Mị?
Đáp án: C
Câu 27:
22/07/2024Ý nghĩa của hình ảnh: “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết sương hay là nắng” được Tô Hoài miêu tả là
Đáp án: B
Câu 28:
23/07/2024Chi tiết nào sau đây không có trong hồi tưởng của Mị về hình ảnh đẹp trong cuộc sống quá khứ?
Đáp án: C
Câu 29:
18/07/2024Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã xây dựng các nhân vật theo kiểu nào
Đáp án: A
Câu 30:
19/07/2024Trong truyện “Vợ chồng A Phủ” địa danh Hồng Ngài gắn với sự kiện nào trong dường đời của Mỵ và A Phủ?
Đáp án: B
Câu 31:
20/07/2024Chi tiết nào không có trong hồi tưởng của Mỵ về hình ảnh đẹp của cuộc sống quá khứ?
Đáp án: C
Câu 32:
16/07/2024Trong truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh “nắm lá ngón” được nhắc đến mấy lần?
Đáp án: C
Câu 33:
17/07/2024Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) đã cắt dây mây cởi trói cho A Phủ vì lí do nào sau đây?
Đáp án: A
Câu 34:
20/07/2024Chi tiết nào không thể hiện sự phản kháng lại kiếp sống tủi nhục của Mỵ?
Đáp án: C
Câu 35:
22/07/2024Ý nào dưới đây nhận xét chưa thỏa đáng về ý nghĩa bức tranh mùa xuân mở đầu cho những đêm tình mùa xuân của Mị?
Đáp án: C
Câu 36:
19/07/2024Nỗi đau khổ lớn nhất của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài là:
Đáp án: D
Câu 37:
22/07/2024Trong đoạn miêu tả cảnh Tết, có một âm thanh được nhắc lại nhiều lần và có tác động đặc biệt tới Mị, đó là
Đáp án: D
Câu 38:
19/07/2024Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
Đáp án: C
Câu 39:
20/07/2024Đặc điểm phong cách nào dưới đây không phải là nét nổi bật của Tô Hoài trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ?
Đáp án: B
Câu 40:
21/07/2024"Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi", Mị như đã trở thành người vô cảm. Nhưng cũng có lúc Mị đã bừng tỉnh khát vọng sống, đó là khi
Đáp án: C
Câu 41:
23/07/2024Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)?
Đáp án: D
Câu 42:
21/07/2024Khi đuổi kịp A Phủ, Mị có nói với A Phủ hai câu liên tiếp là gì?
Đáp án: D
Câu 44:
20/07/2024Ý kiến nào sau đây là chính xác khi nhận xét về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
Đáp án: C
Câu 45:
20/07/2024Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà Thống Lí Pá Tra bởi món nợ truyền kiếp của cha mẹ Mị, đúng hay sai?
Đáp án: A
Giải thích: Mị là con dâu gạt nợ của nhà Thống lí: cha mẹ nghèo, không trả được nợ (món nợ từ ngày cưới, lớn dần lên vì nặng lãi), Mị làm dâu gạt nợ cho cha mẹ.
Câu 46:
16/07/2024Sống trong nhà thống lí Pá Tra, Mị có thân phận tủi nhục, thấp hèn. Tô Hoài đã so sánh thân phận của Mị với:
Đáp án: D
Giải thích: Mị chỉ biết làm những công việc mà quanh năm ngày tháng làm đi làm lại, làm không ngưng nghỉ: Con trâu con ngựa nó còn có lúc đứng gãi chân nhai cỏ chứ đàn bà nhà này thì làm không nghỉ tay. Mỗi ngày Mị càng không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.
Câu 47:
23/07/2024Chi tiết nào sau đây thể hiện sự phản khảng đầu tiên của Mị khi trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí?
Đáp án: D
Giải thích: Bị bắt về nhà thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách phản kháng duy nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà không thể làm khác trong hoàn cảnh ấy. "Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc". Mị trốn về nhà cầm theo một nắm lá ngón. Chính khát vọng được sống một con người đúng nghĩa khiến Mị không chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, bị đối xử bất công như một con vật.
Câu 48:
17/07/2024Yếu tố nào tác động đến sự hồi sinh của Mị?
Đáp án: D
Giải thích: Cảnh sắc của Hồng Ngài trong những ngày xuân, rượu và tiếng sáo gọi bạn tình là những chất xúc tác, tác động đến sự hồi sinh của Mị.
Câu 49:
18/07/2024Dấu hiệu đầu tiên của việc sức sống tiềm tàng, sức phản kháng trỗi dậy của Mị trong đêm tình mùa xuân thể hiện qua việc:
Đáp án: A
Giải thích: Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại: "Mị còn phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm đến ngày trước". "Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm. Mị muốn đi chơi". Mị đã ý thức được tình cảnh đau xót của mình: "Nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết".
Câu 50:
16/07/2024Hành động “lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu” của Mị thể hiện:
Đáp án: C
Giải thích: Từ những sôi sục trong tâm tư đã dẫn Mị tới hành động "lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu". Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình.
Câu 51:
22/07/2024Tác nhân nào đã đánh thức lòng yêu thương của Mị, dẫn đến hành động cắt dây trói cứa A Phủ trong đêm tình mùa xuân?
Đáp án: B
Giải thích: Khi "Mị lé mắt trông sang... một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại", giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ đã giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình và thương người đồng cảnh. Lòng thương người trắc ẩn và tình giai cấp đã khiến Mị có hành động mạnh bạo: cắt dây cởi trói cứu A Phủ.
Câu 52:
15/07/2024Vì sao A Phủ trở thành người ở cho nhà thống lí Pá Tra?
Đáp án: B
Giải thích: Sau việc đánh con quan làng, A Phủ đã nhận lấy những trận đòn kinh người của nhà thống lí, A Phủ dù bị đánh đập nhưng không hề kêu van, xin tha đến nửa lời. Anh rất cứng đầu, mạnh bạo và không chịu khuất phục. Bị phạt vạ, A Phủ thành người ở không công cho nhà thống lí.
Câu 53:
20/07/2024Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ mà tác giả muốn đề cao là:
Đáp án: C
Giải thích:
Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ:
- Yêu tự do: Mị chấp nhận làm lụng, lao động để trả nợ thay cho cha mẹ chứ không chịu trở thành con dâu gạt nợ cho nhà giàu. A Phủ cũng là người yêu tự do, khi bị bán xuống miền xuôi, A Phủ trốn lên miền ngược
- Sức phản kháng mãnh liệt.
Câu 54:
18/07/2024Căn phòng Mị ở được miêu tả qua những chi tiết nào?
Đáp án: A
Giải thích: Mị sống trong một căn phòng chỉ có một ô vuông bằng bàn tay để nhìn ra ngoài cũng không thể biết được trời nắng hay mưa chỉ thấy mờ mờ, trăng trắng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Vợ chồng A Phủ (có đáp án) (923 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Vài nét về tác giả Tô Hoài (279 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Tìm hiểu chung ”Vợ chồng A Phủ” (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Phân tích tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (290 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Vợ Nhặt (có đáp án) (752 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Chiếc thuyền ngoài xa (có đáp án) (660 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (có đáp án) (505 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (có đáp án) (427 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) (Phần 3) (414 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Rừng xà nu (có đáp án) (394 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) (Phần 2) (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Mùa lá rụng trong vườn (có đáp án) (386 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Những đứa con trong gia đình (có đáp án) (367 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Vài nét về Lưu Quang Vũ (363 lượt thi)