Câu hỏi:
21/07/2024 1,458"Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi", Mị như đã trở thành người vô cảm. Nhưng cũng có lúc Mị đã bừng tỉnh khát vọng sống, đó là khi
A. thấy A Phủ bị trói chờ chết.
B. Mị ngồi một mình trong căn buồng kín mít của mình.
C. Tết đến và "những đêm tình mùa xuân đã tới".
D. Mị bị A Sử trói không cho đi chơi Tết.
Trả lời:
Đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nhận định nào sau đây là đúng với đặc điểm phong cách nghệ thuật của Tô hoài?
Câu 4:
Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã xây dựng các nhân vật theo kiểu nào
Câu 5:
Đặc điểm phong cách nào dưới đây không phải là nét nổi bật của Tô Hoài trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ?
Câu 6:
Chi tiết nào không thể hiện sự phản kháng lại kiếp sống tủi nhục của Mỵ?
Câu 7:
Ý nào dưới đây nhận xét chưa thỏa đáng về ý nghĩa bức tranh mùa xuân mở đầu cho những đêm tình mùa xuân của Mị?
Câu 8:
Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) đã cắt dây mây cởi trói cho A Phủ vì lí do nào sau đây?
Câu 10:
Ý kiến nào sau đây là chính xác khi nhận xét về nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
Câu 11:
Trong truyện “Vợ chồng A Phủ” địa danh Hồng Ngài gắn với sự kiện nào trong dường đời của Mỵ và A Phủ?
Câu 12:
Dòng nào sau đây là đúng nhất khi nói về tác phẩm “Truyện Tây Bắc”?
Câu 13:
Chi tiết nào sau đây không chính xác khi giới thiệu về nhân vật A Phủ trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài?
Câu 14:
Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)?