Câu hỏi:
20/07/2024 406Câu thơ “Tây Tiến người đi không hẹn ước” được hiểu như thế nào?
A. Đường lên Tây Tiến thăm thẳm, chia phôi, đường lên Tây Tiến xa xôi, vời vợi
B. Tô đậm bầu không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề cổ kim: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Trả lời:
Đáp án: B
Giải thích:
Cách nói khẳng định: “Tây Tiến người đi không hẹn ước”
⇒ Tô đậm bầu không khí chung của một thời Tây Tiến với lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày về, một đi không trở lại.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể hiện nét đẹp nào của người lính?
Câu 2:
Câu thơ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”? sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 3:
Hai chữ "về đất" trong câu: "Áo bào thay chiếu anh về đất" không gợi ý liên tưởng nào sau đây?
Câu 5:
Ý nào sau đây nêu đầy đủ nhất nội dung chính của bài thơ Tây Tiến
Câu 6:
Dòng nào chưa nói đúng về nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài Tây Tiến ?
Câu 7:
Dòng nào không đúng nói về nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của bài thơ Tây Tiến ?
Câu 11:
Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”?
Câu 13:
Việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ trên thể hiện ý nghĩa
Câu 14:
Yếu tố nào sau đây chi phối tới nội dung của bài thơ “ Tây Tiến “ ?
Câu 15:
Câu thơ nào sau đây (trích trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng) thể hiện rõ nét nhất cách nói vừa rất tự nhiên, hồn nhiên, vừa đậm chất lính?