Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện (có đáp án)

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 12 Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện

  • 371 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

13/07/2024
Cho khối chóp có thể tích V, diện tích đáy là S và chiều cao h. Chọn công thức đúng:
Xem đáp án

Công thức tính thể tích khối chóp V=13Sh

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

20/07/2024
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng V. Gọi M, N, P, Q, E, F lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’, CDD’C’, DAA’D’. Thể tích khối đa diện có các đỉnh M, P, Q, E, F, N bằng:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 4)

Đặc biệt hóa, coi ABCD.A’B’C’D’ là khối lập phương cạnh bằng 1

 VABCD.A'B'C'D'=1=V

Dễ thấy PQEFNM là khối bát diện đều cạnh

 QE=12BD=22

Vậy

 VPQEFNM=22323=16=V6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

20/07/2024
Cho khối chóp tam giác S.ABC, trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A’, B’, C’. Khi đó:
Xem đáp án

Nếu A’, B’, C’ là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh SA, SB, SC của hình chóp tam giác S.ABC thì:

VS.A'B'C'VS.ABC=SA'SA.SB'SB.SC'SC

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7:

16/07/2024
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác cân tại C, A'C=a5,BC=a,ACB^=45°. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 7)

Ta có: ΔABC cân tại C

 AC=BC=a

SABC=12AC.BC.sinC

=12.a.a.sin45°

=12a2.22=a224

Áp dụng định lí Pitago cho ΔAA'C vuông tại A ta có:

AA'=A'C2AC2

=5a2a2=2a

VABC.A'B'C'=AA'.SABC

=2a.a224=a322

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

21/07/2024
Nếu khối chóp OABC thỏa mãn OA=a,OB=b,OC=c và OAOB,OBOC,OCOA thì có thể tích là:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 8)

Thể tích khối đa diện OABC là:

 VOABC=16abc

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy. Biết SA=BC=a, thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 9)

Ta có tam giác ABC vuông cân tại A và

 BC=aAB=AC=a2

Khi đó:

  SABC=12AB.AC

=12.a2.a2=a24

Vậy thể tích khối chóp S.ABC là:

 VS.ABC=13SA.SΔABC

=13.a.a24=a312

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

13/07/2024
Mệnh đề nào dưới đây sai?
Xem đáp án

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật:

 Stp=Sxq+2ab=2ha+b+2ab

Thể tích hình hộp chữ nhật: 

V = abh

Thể tích của lăng trụ là:

 V=Sd.h

Diện tích toàn phần của khối lập phương:  

Stp=6a2

Thể tích của khối lập phương:

 V=a3

Thể tích khối chóp là:

 V=13Sd.h

Do đó các đáp án B, C, D đúng, chỉ có A sai.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

15/07/2024
Một khối chóp tam giác có cạnh đáy bằng 6, 8, 10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với đáy một góc 60°. Thể tích của khối chóp đó là:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 10)

Xét tam giác ABC, giả sử

AB=6,BC=8,AC=10 

ta có: AB2+BC2=AC2=100 

nên tam giác ABC vuông tại B (định lí Pitago)

 SΔABC=12AB.BC=12.6.8=24

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) và giả sử SA hợp với đáy góc 60° 

 HA là hình chiếu của SA lên (ABC)

SA;ABC^=SA;HA^

=SAH^=60°

SH=SA.sin60°=4.32=23

Vậy  VS.ABC=13SH.SΔABC

=13.23.24=163

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

16/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình chữ nhật, SA vuông góc với đáy, AB=a,AD=2a. Góc giữa SB và đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 11)

Ta có: SAABCD

AB là hình chiếu của SB trên (ABCD)

SB,ABCD^=SB,AB^

=SBA^=45°

ΔSAB vuông cân tại A 

SA=AB=a

VS.ABC=13SA.SABC

=13SA.12SABCD

=13.a.12.a.2a=a33

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

21/07/2024
Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 4a3, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SD. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2. Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng (SAB)
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 12)

Vì M là trung điểm của SD nên

 VS.ABMVS.ABD=SMSD=12

Mà VS.ABDVS.ABCD=12

VS.ABD=12.4a3=2a3

VS.ABM=a3=13.dM;SAB.SSAB

dM;SAB=3a3a2=3a

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

23/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có SAABCD. Biết AC=a2, cạnh SC tạo với đáy một góc 60° và diện tích tứ giác ABCD là 3a22. Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SC. Tính thể tích khối chóp H.ABCD.
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 13)

Ta có: SAABCD

 AC là hình chiếu của SC trên  (ABCD)

 SC;ABCD^=SC;AC^=60°

SAABCD

 SAAC

ΔSAC vuông tại A và  SCA^=60°

Xét tam giác vuông SAC có:

SA=AC.tan60=a2.3=a6;  

SC=ACcos60=a212=2a2

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SAC có:

AC2=HC.SC

HCSC =AC2SC2=2a28a2=14

Trong (SAC) kẻ 

HK//SAHKABCD

Ta có:  

HKSA=HCSC=14

HK=14SA=a64

Vậy  VH.ABCD=13HK.SABCD

=13.a64.3a22=a368

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

11/10/2024

Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = 2a,

AC = 3a, AD = 4a. Thể tích của khối tứ diện đó là:

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D

* Phương pháp giải:

-  Thể tích của một khối tứ diện bằng một phần ba tích số của diện tích mặt đáy và chiều cao của khối tứ diện tương ứng
* Lời giải:

Thể tích khối tứ diện ABCD đã cho là:

 V=16AB.AC.AD=16.2a.3a.4a=4a3

* Một số lý thuyết liên quan: 

Thể tích một số khối chóp đặc biệt

a. Khối tứ diện đều: Là khối chóp có tất cả các cạnh bằng nhau

Tất cả các mặt đều là các tam giác đều. Chân đường cao là trọng tâm của đáy

b. Khối chóp tam giác đều

- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau, đáy là tam giác. Chân đường cao là trọng tâm của tam giác đáy.

c. Khối chóp tứ giác đều

- Là hình chóp có tất cả các cạnh bên bằng nhau. Đáy là hình vuông, chân đường cao là tâm của hình vuông.

d. Chóp tam giác có 3 cạnh bên đôi một vuông góc.

- Giả sử 3 cạnh bên có độ dài lần lượt là a, b và c. Khi đó thể tích khối chóp này là: V=16abc

e. Khối tứ diện gần đều

- Là tứ diện có các cặp cạnh đối bằng nhau.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

50 bài toán về thể tích khối chóp (có đáp án 2024) – Toán 12

TOP 40 câu Trắc nghiệm Khái niệm về khối đa diện (có đáp án 2024) – Toán 12

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án (Thông hiểu)

 


Câu 16:

23/07/2024
Cho khối chóp có chiều cao bằng 6, diện tích đáy bằng 4. Thể tích khối chóp đã cho bằng:
Xem đáp án

Thể tích khối chóp đã cho là:

 V=13Bh=13.6.4=8

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

22/07/2024
Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là:
Xem đáp án

Công thức tính thể tích lăng trụ có diện tích đáy S và chiều cao h là: V = Sh.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

22/07/2024
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA = a. Điểm M thuộc cạnh SA sao cho SMSA=k. Xác định k sao cho mặt phẳng (BMC) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 14)

Vì BC // AD nên mặt phẳng (BMC) cắt (SAD) theo đoạn thẳng  MN//ADNSD

Vì  MN//ADSMSA=SNSD=k

VS.MBCVS.ABC=SMSA=k

VS.MBC=k.VS.ABC=k2VS.ABCD

VS.MNCVS.ADC=SMSA.SNSD=k2

VS.MNC=k2.VS.ADC=k22VS.ABCD 

VS.MBCN=VS.MBC+VS.MNC

=(k2+k22)VS.ABCD

Để mặt phẳng (BMNC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau thì:

k2+k22=12k2+k1=0

k=1+52 do k > 0

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông

cân tại B, biết SA=AC=2a. Thể tích khối chóp S.ABC là:

Xem đáp án

Do ΔABC vuông cân tại B có

AC=2aAB=BC=AC2=a2 

VS.ABC=13SA.12BA.BC

=16.2a.a2.a2=2a33

Đáp án cần chọn là: A


Câu 20:

23/07/2024
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh AB = a, góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 15)

Gọi O=ACBD ta có  SOABCD

SA;ABC^=SA;ABCD^

=SAO^=45°

SO=OA=a22

VS.ABCD=13SO.SABCD

=13.a22.a2=a326

Đáp án cần chọn là: B


Câu 21:

13/07/2024
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 3, AC = a3. Tam giác SBC đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 16)

Trong mp (SBC) kẻ

SHBCHBC

SH(ABC), H là trung điểm BC.

Xét tam giác vuông ABC có

BC=a2+3a2=2a

ΔSBC đều cạnh 2a

SH=2a32=a33

VS.ABC=13SH.SΔABC

=16SH.AB.AC=12a

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

23/07/2024
Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là tứ giác đều cạnh a, biết rằng BD'=a6. Thể tích của khối lăng trụ?
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 17)

Vì A’B’C’D’ là hình vuông cạnh a nên  B'D'=a2

BB'A'B'C'D'

BB'B'D'

ΔBB'D' vuông tại B'

BB'=BD'2B'D'2

=6a22a2=2a

Vậy  VABCD.A'B'C'D'=BB'.SABCD

=2a.a2=2a3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 23:

13/07/2024
Lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi mà các đường chéo là 6cm và 8cm, biết rằng chu vi đáy bằng 2 lần chiều cao lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 18)

Gọi O=ACBD ta có: OA = 3cm; OB = 4cm.

Xét tam giác vuông OAB có:

 AB=OA2+OB2

=32+42=5cm

Khi đó chu vi đáy bằng

 P=4.5=20=2.AA'AA'=10(cm)

SABCD=12AC.BD=12.6.8=24cm2

Vậy  VABCD.A'B'C'D'=AA'.SABCD

=10.24=240(cm3)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 24:

22/07/2024

Cho đa diện ABCDEF có AD, BE, CF đôi một song song. ADABC,AD+BE+CF=5, diện tích ta giác ABC bằng 10. Thể tích đa diện ABCDEF bằng:

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 19)

Xem đáp án

Chọn AD=BE=CF=53 thì đa diện hình lăng trụ đứng ABC.DEF có diện tích đáy SABC=10, chiều cao  AD=53

Thể tích  V=SABC.AD=10.53=503

Đáp án cần chọn là: C


Câu 25:

23/07/2024
Cho tứ diện ABCD có G là điểm thỏa mãn GA+GB+GC+GD=0. Mặt phẳng thay đổi chứ BG và cắt AC, AD lần lượt tại M và N. Giá trị nhỏ nhất của tỉ số VABMNVABCD là:
Xem đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 20)

Gọi O là trọng tâm tam giác BCD

GB+GC+GD=3GO

GA+3GO=0

GA=3GO

AGAO=34

Trong (ABC) gọi  F=BGAEFAE

Lấy MAC,

trong (ACD) gọi N=MFADNAD,

khi đó ta có mặt phẳng chứ BG cắt AC, AD lần lượt tại M, N chính là (BMN).

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AOE, cát tuyến BGF:

GAGO.BOBE.FEFA=1

3.23.FEFA=1

FEFA=12AFAE=23

F  là trọng tâm tam giác ACD

Trong (ACD) kéo dài MN cắt CD tại H.

Đặt  AMAC=x0<x<1

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác ACE, cát tuyến MHF:

MAMC.HCHE.FEFA=1

x1x.HCHE.12=1

HCHE=21xx

HE=x21xHC

 HC+CE=x21xHC

CE=3x221xHC

Ta có:

HD=HC+2CE

=HC+3x21xHC

=2x11xHC

HEHD=x21x:2x11x

=x2(2x1)

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác AED, cát tuyến MFN:

FAFE.HEHD.NDNA=1

2.x22x1.NDNA=1

NDNA=2x1xNAND=x2x1

NANA+ND=xx+2x1=x3x1

ANAD=x3x1

Khi đó ta có:

  VABMNVABCD=AMAC.ANAD

= x.x3x1=x23x1x>13

Xét hàm số fx=x23x1x>13 

ta có:  

f'x=2x3x13x23x12=3x22x3x12

f'x=0x=0(ktm)x=23

BBT:

Trắc nghiệm Khái niệm về thể tích của khối đa diện có đáp án - Toán lớp 12 (ảnh 21)

Dựa vào BBT ta thấy

 min13;+fx=f23=49

Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số  VABMNVABCD=49

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương