Trang chủ Lớp 12 Hóa học Trắc nghiệm Hợp chất của sắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt (có đáp án)

Trắc nghiệm Bài 32: Hợp chất của sắt

  • 362 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch FeCl3?
Xem đáp án

Đáp án D

Cặp oxi hóa - khử Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp oxi hóa - khử Ag+/Ag trong dãy điện hóa.

→ Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl3 


Câu 2:

Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí?
Xem đáp án

Đáp án C

+ Dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) là một chất oxi hóa mạnh, khi tác dụng với các hợp chất sắt ở mức oxi hóa trung bình như +2 hoặc +8/3 thì sắt trong các oxit đó sẽ bị oxi hóa lên mức cao nhất là +3, đồng thời nitơ trong axit nitric sẽ bị khử về mức +4 tạo thành NO2.

+ Khi các hợp chất của sắt ở mức oxi hóa +3 tác dụng với axit nitric (đặc, nóng) thì chỉ đơn thuần là phản ứng trao đổi, không phải phản ứng oxi hóa khử nên không tạo chất khí.

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O


Câu 3:

Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
Xem đáp án

Đáp án C

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)+ 3NaCl


Câu 4:

Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Oxit sắt đó là:
Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch X vừa làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu

→ Trong dung dịch X có Fe2+ và Fe3+.

→ Oxit sắt là Fe3O4.

Phương trình phản ứng:

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V?
Xem đáp án

Đáp án A

FeO, Fe2O3, Fe3O4 +HCl FeCl2, FeCl3 +NaOH,t°C Fe2O3
mFe2O3 = 3 : 160 = 0,01875 gam

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, O.

nFe = 2nFe2O3 = 2.0,01875

= 0,0375 mol

→  nO = 2,80,0375.5616 

= 0,04375 mol
Bảo toàn nguyên tố O

 nH2O = nO = 0,04375 mol
Bảo toàn nguyên tố H:  

nHCl = 2nH2O = 2.0,04375

= 0,0875 mol

 V = 87,5 ml.


Câu 6:

Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lít khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:
Xem đáp án

Đáp án D

Dư 1,6g kim loại

→ mCu dư = 1,6g;

dung dịch A gồm: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2
→ nCu phản ứng = 3,2 – 1,6 = 1,6 gam

 nCu(NO3)2 = nCu phản ứng = 0,025 mol

 mCu(NO3)2 = 0,025.188 = 4,7 gam

nFe(NO3)2=nFe=2,856 = 0,05 mol

 mFe(NO3)2 = 0,05.180 = 9 gam

→ m muối = 4,7 + 9 = 13,7 gam

Bảo toàn electron

 nNO2 = 2nFe + 2nCu phản ứng

= 2. 0,05 + 2. 0,025 = 0,15 mol

→ VNO2=0,15.22,4=3,36(l)


Câu 7:

Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:
Xem đáp án

Đáp án C

Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu → H+ và NO3-, Cu2+ hết.

Dung dịch chỉ chứa FeCl2: 0,2 mol (bảo toàn Cl- = 0,4 mol), Cu: 0,05 mol

→ m Fe pư = 0,2 .56 = 11,2 gam

→ 0,8m gam kim loại gồm:

mFe dư = m - 11,2 gam và

mCu = 0,05.64 = 3,2 gam

→ 0,8m = 3,2 + m - 0,2.56

→ m = 40 gam.


Câu 8:

Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đo ở đktc). Khối lượng Fe thu được là
Xem đáp án

Đáp án C

nH2 = nO trong oxit

= 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

mFe = m hỗn hợp - mO

→ mFe = 17,6 – 0,1.16

→ mFe = 16 gam


Câu 9:

Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?
Xem đáp án

Đáp án A

Khử Fe2O3 bằng CO trong lò cao ở nhiệt độ khoảng 500 - 600oC thu được FeO là sản phẩm chính.

3Fe2O3 + CO 400°C 2Fe3O4 + CO2

Fe3O4 + CO 500600°C 3FeO + CO2


Câu 10:

Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:
Xem đáp án

Đáp án D

Lượng sắt phản ứng là tối đa nên sau phản ứng chỉ thu được muối sắt (II)

NO3 hết, phản ứng tính theo NO3

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

nFe = 0,045 + 0,005 + 0,015

= 0,065 mol

→ mFe = 0,065.56 = 3,64 gam.


Câu 11:

Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách:
Xem đáp án

Đáp án D

Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách Cho muối sắt(III) tác dụng dung dịch NaOH dư

FeCl3 + 3NaOH  → Fe(OH)3 + 3NaCl


Câu 12:

Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
Xem đáp án

Đáp án B

Trong các oxit MgO, Fe2O3, Al2O3 các kim loại đều có số oxi hóa cao nhất nên không bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng

Fe trong FeO có số oxi hóa +2 chưa phải là mức oxi hóa cao nhất nên bị oxi hóa bởi dung dịch HNO3 loãng lên mức oxi hóa +3

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O


Câu 13:

Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
Xem đáp án

Đáp án B

A. Không dùng Mg vì dư Mg sẽ thu được kim loại sắt

Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe

B. Dùng lượng dư Cu

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

C. Không dùng Ba vì Ba phản ứng với nước trong dung dịch tạo hiđroxit kết tủa với Fe3+

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

3OH- + Fe3+ → Fe(OH)3

D. Ag không khử được Fe3+


Câu 14:

Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính V?
Xem đáp án

Đáp án C

nFeCl3 = 9,75 : 162,5 = 0,06 mol

Quy đổi hỗn hợp A về (Fe và O)

 nFe = nFeCl3 = 0,06 mol

→ nO = 40,06.5616 = 0,04 mol

Nếu cho A tác dụng với dung dịch HNO3. Bảo toàn electron ta có:

3nFe  = 3nNO + 2nO

→ 3.0,06 = 3.nNO + 2.0,04

→ nNO = 0,033 → VNO = 0,747 lít


Câu 15:

Hòa tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
Xem đáp án

Đáp án A

nHNO3 = 0,4 mol

 mHNO3 = 0,4.63 = 25,2 gam

Fe + 4HNO3 →  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

Phản ứng (1) xảy ra, khối lượng chất tan giảm đi, mà theo đề bài, khối lượng chất tan là 26,44 gam > 25,2 gam nên xảy ra phản ứng hoà tan Fe dư

2Fe3+ + Fe → 3Fe2+    (2)

→ Phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn,

nFe(1) = 14nHNO3 

= nFe(NO3)3 = 0,1 mol

→ mFe(1) = 5,6 gam

mFe(NO3)3(1) + mFe(2) = 26,44

 mFe(2) = 26,44 – 0,1.242 = 2,24 gam

→ mFe = 5,6 + 2,24 = 7,84 gam


Câu 16:

Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 °C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là
Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng

3Fe + 4H2O t°  <  570°C Fe3O4 + 4H2


Câu 17:

Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 nồng độ a (%), thu được 1,568 lít NO2 (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án B

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Đặt số mol Fe3O4 và số mol FeS2 lần lượt là a và b mol

→ a + 15b = nNO2 = 0,07 mol (1)

nFe2O3 = 0,061 mol

→ 3a + b = 0,061.2 = 0,122 mol (2)

Từ (1) và (2) có:

a = 0,04 và b = 0,002 mol

nH+ (Y) = nNaOH – 3.nFe3+ 

= 0,4 – 3.0,122 = 0,034 mol

nHNO3 = 10a + 14b + (Y)

= 10.0,04 + 14.0,002 + 0,034

= 0,462 mol

→ C%HNO3 = a = 0,462.6363.100%

=46,2%.


Câu 19:

Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là:
Xem đáp án

Đáp án D

Dùng dung dịch HNO3 đặc vì Fe2O3 chỉ xảy ra phản ứng trao đổi, nhưng Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa khử tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 21:

Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hai muối
Xem đáp án

Đáp án C

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O


Câu 22:

Cho 3,6 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
Xem đáp án

Đáp án A

nFeO = 3,6 : 72

= 0,05 mol = nO

Bảo toàn nguyên tố:

nH = 2nH2O = 2nO

= 2.0,05 = 0,1mol

nHCl = nH = 0,1 mol


Câu 23:

Hỗn hợp X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử hỗn hợp có x mol Fe và 1 mol FeS

Phản ứng với HCl khí tạo thành là H2 (x mol) và H2S (1 mol)

→ V = (x + 1).22,4 (lít) (1)

Phản ứng với HNO3

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

→ Sản phẩm khử có 1 mol SO2  3x+73 mol NO

→ 2V = (1 + 3x+73).22,4 lít (2)

Từ (1) và (2) có

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)


Câu 25:

Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
Xem đáp án

Đáp án C

4Fe(OH)2 + O2 t° 2Fe2O3 + 4H2O


Câu 27:

Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
Xem đáp án

Đáp án A

x mol CuFeS2 + HNO3 đặc, nóng

→ y mol NO2

Ta có các quá trình nhường, nhận electron:
 Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Bảo toàn electron ta có: 17x = y


Câu 28:

Cho sơ đồ phản ứng:

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Hai chất x, y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng

Fe + 2FeCl3 (x) → 3FeCl2

2Fe + 3Cl2 (y) → 2FeCl3


Câu 29:

Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
Xem đáp án

Đáp án A

nFeO = 2,16 : 72 = 0,03 mol

Phương trình phản ứng:

Trắc nghiệm Hợp chất của sắt có đáp án - Hóa học lớp 12 (ảnh 1)

Bảo toàn electron:

nFeO = 3.nNO

→ 0,03 = 3.nNO

→ nNO = 0,01 mol

→ VNO = 0,01.22,4 = 0,224 lít


Câu 30:

Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là công thức nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O]trong chất rắn → CO2

Khối lượng khí tăng chính là khối lượng chất rắn giảm

→ mchất rắn giảm = mO phản ứng = 4,8g

→ nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

→ mFe = mOxit – mO

 = 16 – 4,8 = 11,2

→ nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

→ nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

→ Oxit là Fe2O3


Bắt đầu thi ngay