Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (Nhận biết)
-
340 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Hàm số đồng biến khi nào?
Hàm số mũ đồng biến khi a>1.
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 2:
19/11/2024Hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?
Đáp án đúng: D
*Lời giải:
Các hàm số ở mỗi đáp án A,B,C đều có hệ số 0<a<1 nên chúng nghịch biến trên R.
Hàm số có 3>1 nên nó đồng biến trên R.
*Phương pháp giải:
- Tìm điều kiện cho hàm số đó xác định rồi xét sự đồng biến/nghịch biến của hàm số đó
*Các dạng bài tập thường gặp sự đồng biến/nghịch biến của hàm số:
a) Dạng 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số đã cho.
– Bước 2: Tính đạo hàm f′(x) , sau đó tìm các điểm x1,x2,…,xn mà tại đó đạo hàm của hàm số bằng 0 hoặc không xác định.
– Bước 3: Xét dấu đạo hàm và đưa ra kết luận về khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số.
+ Các khoảng mà f′(x)>0 là các khoảng đồng biến của hàm số.
+ Các khoảng mà f′(x)<0 là các khoảng nghịch biến của hàm số.
b) Dạng 2: Tìm giá trị của m để hàm số đơn điệu trên R.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Tính f′(x).
– Bước 2: Nêu các điều kiện của bài toán:
+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên R⇔y′=f′(x)⩾0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.
+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên R⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈R và y′=0 tại một hữu hạn điểm.
– Bước 3: Từ các điều kiện trên sử dụng các kiến thức về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để tìm m.
c) Dạng 3: Tìm m để hàm số đơn điệu trên miền D đã cho trước.
* Phương pháp làm bài:
– Bước 1: Nêu các điều kiện để hàm số đơn điệu trên D:
+ Hàm số y=f(x) đồng biến trên D⇔y′=f′(x)⩾0, với ∀x∈D.
+ Hàm số y=f(x) nghịch biến trên D⇔y′=f′(x)⩽0,với ∀x∈D.
– Bước 2: Từ điều kiện trên hãy sử dụng các cách suy luận khác nhau cho từng bài toán để tìm m.
- Bước 3: Kết luận
d) Dạng 4: Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng
– Bước 1: Tính y′
– Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số đồng biến và nghịch biến:
– Bước 3: Đưa ra kết luận.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12
Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án)
Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số Toán 12 mới nhất
Câu 3:
23/07/2024Chọn khẳng định đúng:
Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục hoành.
Đáp án cần chọn là: D.
Câu 4:
20/07/2024Tập xác định của hàm số là:
Tập xác định của hàm số là R.
Đáp án cần chọn là: B.
Câu 6:
16/07/2024Cho hàm số . Nếu 0<a<1 thì hàm số:
Hàm số nghịch biến trên nếu 0<a<1 và đồng biến trên nếu a > 1.
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 7:
23/07/2024Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng
Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số đồng biến vì cơ số
Đáp án cần chọn là: C.
Câu 8:
12/07/2024Điểm thuộc đồ thị hàm số nếu:
Điểm thuộc đồ thị hàm số nếu
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 9:
19/07/2024Gọi (C) là đồ thị hàm số . Tìm khẳng định đúng?
Đồ thị hàm số y=logx nhận trục tung là tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang và cắt trục hoành tại điểm (1; 0) nên các đáp án B, C, D đều sai.
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 10:
12/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng y = x.
Đồ thị hàm số đối xứng với đồ thị hàm số qua đường thẳng y = x.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
20/07/2024Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
Hàm số nghịch biến trên khoảng xác định của nó, do
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 12:
23/07/2024Chọn khẳng định đúng:
Đáp án A sai vì đồ thị hàm số di qua điểm (0; 1)
Đáp án B sai vì đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 0 chứ không có tiệm cận đứng.
Đáp án C sai vì đồ thị hàm số không cắt trục hoành.
Đáp án D đúng vì
Đáp án cần chọn là: D.
Câu 13:
21/07/2024Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: hàm số nghịch biến khi a > 1 nên các đáp án B, D đều sai.
Nên hàm số đồng biến nếu
Đáp án cần chọn là: C.
Câu 14:
23/07/2024Chọn mệnh đề đúng:
Ta có: nên hai hàm số và là một. Do đó chúng có chung đồ thị.
Đáp án cần chọn là: A.
Câu 15:
18/07/2024Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập R?
Trong các đáp án, chỉ có đáp án B là hàm số có hệ số nghịch biến trên R
Đáp án cần chọn là: B.
Câu 17:
23/07/2024Chọn mệnh đề đúng:
Vì và đối nhau nên đồ thị hai hàm số đó đối xứng nhau qua Ox
Đáp án cần chọn là: B.
Câu 18:
15/07/2024Cho . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
Cho . Khi đó hàm số có tập xác định là R, tập giá trị là
Hàm số có tập xác định là , tập giá trị là R.
Suy ra B đúng
Đáp án cần chọn là: B.
Câu 20:
12/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng (C) qua đường thẳng y = x.
Trước tiên ta đưa hàm số về dạng chuẩn:
Suy ra hàm số cần tìm là:
Đáp án cần chọn là: C.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit (có đáp án) (453 lượt thi)
- 32 câu trắc nghiệm: Hàm số mũ và hàm số lôgarit có đáp án (301 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (Nhận biết) (339 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (Thông hiểu) (369 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (Vận dụng) (324 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số mũ. Hàm số Logarit có đáp án (381 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Logarit có đáp án (Thông hiểu) (1086 lượt thi)
- 200 câu trắc nghiệm Hàm số mũ và Logarit cơ bản (P1) (792 lượt thi)
- Trắc nghiệm Logarit có đáp án (Nhận biết) (635 lượt thi)
- Trắc nghiệm Logarit (có đáp án) (567 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (Nhận biết) (554 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (Vận dụng) (548 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit (có đáp án) (532 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lũy thừa (có đáp án) (469 lượt thi)
- Trắc nghiệm Logarit có đáp án (463 lượt thi)
- Trắc nghiệm Logarit có đáp án (Vận dụng) (451 lượt thi)