Trang chủ Lớp 9 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 24 (có đáp án): Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 24 (có đáp án): Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

  • 442 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

06/01/2025

Các cây công nghiệp hàng năm quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Các cây công nghiệp hàng năm quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ là  lạc, vừng.

+ Đậu tương: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ

+  Mía: nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long

+ Đay được trồng nhiều ở đồng bằng sông Hồng

+ Cây thuốc lá được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Mở rộng:

Tình hình phát triển kinh tế

a) Nông nghiệp

* Điều kiện phát triển:

- Thuận lợi: Địa hình đa dạng.

- Gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp: địa hình hẹp ngang, thiên tai,...

* Tình hình phát triển:

- Trồng trọt:

+ Bình quân lương thực có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. Nguyên nhân do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

+ Cây lương thực trồng chủ yếu ở đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

- Lâm nghiệp: Trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh.

- Chăn nuôi:

+ Trâu bò đàn ở phía Tây.

+ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông.

- Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.

b) Công nghiệp

- Điều kiện phát triển: Nguồn khoáng sản, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm.

+ Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên của vùng.

+ Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển hầu hết ở các địa phương. Tập trung chủ yếu ở phía đông: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

c) Dịch vụ

- Điều kiện phát triển:

+ Vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam, giữa các nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đông.

+ Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới.

- Tình hình phát triển:

+ Giao thông vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không -> Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam - Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

+ Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

+ Du lịch: Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)


Câu 2:

09/01/2025

Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là :C

-Hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực đồi núi phía tây vùng Bắc Trung Bộ là nghề rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và nuôi trâu bò đàn.

+ Nghề rừng:

Khu vực này có diện tích rừng tự nhiên lớn, thuận lợi cho việc khai thác lâm sản (gỗ, tre, nứa) và phát triển nghề rừng.

Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng và phát triển kinh tế rừng bền vững ngày càng được chú trọng.

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm:

Điều kiện đất đai và khí hậu ở đây phù hợp để trồng các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, chè, cây ăn quả, quế, hồi, và một số loại cây nguyên liệu khác.

+ Nuôi trâu bò đàn:

Đồng cỏ tự nhiên ở vùng đồi núi tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc như trâu, bò.

Nghề chăn nuôi trâu bò không chỉ cung cấp thịt, sữa mà còn phục vụ cho việc kéo cày và vận chuyển nông sản.

Những hoạt động kinh tế này góp phần nâng cao đời sống của người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Mở rộng:

Tình hình phát triển kinh tế

a) Nông nghiệp

* Điều kiện phát triển:

- Thuận lợi: Địa hình đa dạng.

- Gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp: địa hình hẹp ngang, thiên tai,...

* Tình hình phát triển:

- Trồng trọt:

+ Bình quân lương thực có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. Nguyên nhân do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

+ Cây lương thực trồng chủ yếu ở đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

- Lâm nghiệp: Trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh.

- Chăn nuôi:

+ Trâu bò đàn ở phía Tây.

+ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông.

- Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.

b) Công nghiệp

- Điều kiện phát triển: Nguồn khoáng sản, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm.

+ Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên của vùng.

+ Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển hầu hết ở các địa phương. Tập trung chủ yếu ở phía đông: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

c) Dịch vụ

- Điều kiện phát triển:

+ Vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam, giữa các nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đông.

+ Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới.

- Tình hình phát triển:

+ Giao thông vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không -> Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam - Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

+ Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

+ Du lịch: Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

 

Câu 3:

18/07/2024

Các trung tâm công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ hiện nay là

Xem đáp án

Đáp án B

Thanh Hóa, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.


Câu 4:

23/07/2024

Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án B

Các tỉnh trọng điểm sản xuất lúa ở Bắc Trung Bộ là các tỉnh có đồng bằng ven biển: Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.


Câu 5:

22/07/2024

Thế mạnh phát triển ngành trồng trọt ở vùng gò đồi phía tây của Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A

Thế mạnh phát triển ngành trồng trọt ở vùng gò đồi phía tây của Bắc Trung Bộ cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.

* Tình hình phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ:

- Trồng trọt:

+ Bình quân lương thực có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. Nguyên nhân do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

+ Cây lương thực trồng chủ yếu ở đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

- Lâm nghiệp: Trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh.

- Chăn nuôi:

+ Trâu bò đàn ở phía Tây.

+ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông.

- Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)


Câu 6:

23/07/2024

Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất pha cát ở đồng bằng ven biển của Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A

Các đồng bằng chủ yếu là đất cát pha, nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp hàng năm (mía,  lạc, thuốc lá)  hơn là trồng lúa. Trong vùng đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.


Câu 7:

22/07/2024

Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Việc phát triển vốn rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và ngoài giá trị về mặt kinh tế, còn có vai trò bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen, hạn chế tác hại của các cơn lũ.

Tuy nhiên ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ là chắn gió bão, cát bay. Do Bắc Trung Bộ nằm vuông góc với hướng gió mùa Đông Bắc nên vùng ven biển Bắc Trung Bộ vào mùa khô (từ tháng 1 - 5) thường có xuất hiện cát bay, cát chảy.

Chọn D.

*) Thế mạnh phát triển lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ:
- Diện tích rừng lâm nghiệp ở Bắc Trung Bộ là 2,9 triệu ha (năm 2014) chiếm khoảng 20% diện tích rừng của cả nước.
- Độ che phủ rừng xếp thứ 2 cả nước (sau Tây Nguyên)
- Rừng ở Bắc Trung Bộ có nhiều loại gỗ quý, được xếp vào sách đỏ như: táu, lim, sến,... nhiều lâm sản, chim thú có giá trị cao, có nhiều loại cây dược liệu quan trọng.
Ngoài ra, Bắc Trung Bộ còn có nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp dồi dào, có kinh nghiệm trồng cây lâm nghiệp, chế biến gỗ và lâm sản, nguồn tài nguyên rừng phong phú và đa dạng, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp

Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24 (mới 2024 + Bài Tập): Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 24 (có đáp án): Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)


Câu 8:

16/07/2024

Nguồn lợi thủy sản ở nhiều nơi trong vùng Bắc Trung Bộ có nguy cơ giảm rõ rệt là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Nguồn lợi thủy sản ở nhiều nơi trong vùng Bắc Trung Bộ có nguy cơ giảm rõ rệt do nguyên nhân chủ yếu là công suất tàu nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.


Câu 9:

20/07/2024

Đâu không phải là đặc điểm công nghiệp của Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Đáp án B

Đặc điểm công nghiệp Bắc Trung Bộ:

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng đều, liên tục.

- Các ngành công nghiệp quan trọng nhất là khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

-  Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.


Câu 10:

15/09/2024

Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của mô hình nông- lâm kết hợp ở Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của mô hình nông- lâm kết hợp ở Bắc Trung Bộ là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.

Vì nó giúp tăng thu nhập, sử dụng đất hiệu quả, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Điều này giúp nông dân giảm rủi ro và tạo ra nguồn thu nhập ổn định.

Sự đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp không chỉ giúp tăng thu nhập mà còn đảm bảo tính ổn định và bền vững trong quá trình phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ.

- Các đáp án khác,không phải là Ý nghĩa kinh tế lớn nhất của mô hình nông- lâm kết hợp ở Bắc Trung Bộ.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp

- Có ý nghĩa đối với hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng:

+ Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.

+ Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

+ Tỉ trọng công nghiệp còn bé.

- Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải phát huy các thế mạnh sẵn có của vùng, trong đó có thế mạnh về nông - lâm - ngư nghiệp.

a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

- Diện tích rừng 2,22 triệu ha, chiếm khoảng 21,5% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng là 43,1% (năm 2019), chỉ đứng sau Tây Nguyên.

- Trong rừng có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền, săng lẻ, lát hoa,...), nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.

- Hiện nay, rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng sâu giáp biên giới Việt - Lào.

- Rừng sản xuất chiếm khoảng 35% diện tích, còn khoảng 49% diện tích là rừng phòng hộ và 16% là rừng đặc dụng.

- Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động thực vật quý hiếm, điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.

- Trồng rừng ven biển có tác dụng chắn gió, bão và ngăn không cho cát bay, cát chảy, lấn ruộng đồng, làng mạc.

b) Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển

- Vùng đồi trước núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc (đàn trâu 750 nghìn con, đàn bò 1,1 trịệu con).

- Đất badan (diện tích tuy không lớn, nhưng khá màu mỡ) là nơi hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu, chè).

- Trên các đồng bằng phần lớn là đất cát pha thuận lợi phát triển cây công nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá,...), không thuận lợi cho cây lúa. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm và các vùng lúa thâm canh.

c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển (Nghệ An là tỉnh trọng điểm đánh bắt cá biển).

- Nuôi thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển khá mạnh.

- Khó khăn: Tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính nên nguồn thủy sản ven bờ suy giảm.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

 


Câu 11:

23/07/2024

Ý nghĩa của các tuyến đường ngang đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ không phải là

Xem đáp án

Đáp án D

Việc hình thành các tuyến đường ngang (quốc lộ 7,8,9) ở Bắc Trung Bộ sẽ góp phần:

- Nối liền các trung tâm kinh tế, cảng biển quan trọng ở vùng đồng bằng ven biển phía đông với các vùng miền núi khó khăn ở phía tây cũng như các khu kinh tế cửa khẩu => thúc đẩy quá trình giao lưu, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội các huyện miền núi phía Tây; tăng cường giao lưu kinh tế với Lào và khu vực Đông Bắc Thái Lan.

- Đồng thời, góp phần phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới ở gần các trục giao thông quan trọng, các khu kinh tế cửa khẩu…


Câu 12:

21/07/2024

Các vườn quốc gia của Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Các vườn quốc gia của Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam là Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha- Kẻ Bàng, Bạch Mã.

- A saiBến En trước Pù Mát.

- B sai vì Bến En trước Pù Mát, trước Bạch Mã.

- C sai vì Pù Mát trước Vũ Quang.

* Thuận lợi điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

- Rừng và khoáng sản phong phú -> phát triển lâm nghiệp và khai thác khoáng sản.

- Địa hình nhiều gò đồi là điều kiện cho phát triển mô - hình nông lâm kết hợp, chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò).

- Tài nguyên biển đa dạng với nhiều bãi tôm, cá, các đảo nhỏ, đầm, phá, cửa sông ven biển và thuận lợi cho nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nước lợ.

- Vùng có nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên như các hang động, bãi tắm đẹp, các vườn quốc gia,… (Động Phong Nha - Kẻ Bàng, động Thiên đường).

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 23 : Vùng Bắc Trung Bộ


Câu 13:

06/01/2025

Việc làm đường hầm ô tô Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Việc làm đường hầm ô tô Hoành Sơn và Hải Vân ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần làm tăng khả năng vận chuyển của tuyến Bắc Nam.

 Các chuyến xe Bắc Nam đã hạn chế phải leo đèo dốc, quanh co, thông thương thuận lợi hơn.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Mở rộng:

Tình hình phát triển kinh tế

a) Nông nghiệp

* Điều kiện phát triển:

- Thuận lợi: Địa hình đa dạng.

- Gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp: địa hình hẹp ngang, thiên tai,...

* Tình hình phát triển:

- Trồng trọt:

+ Bình quân lương thực có hạt theo đầu người đang ở mức thấp so với cả nước. Nguyên nhân do vùng có nhiều khó khăn như diện tích đất đồng bằng ít, ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán,...).

+ Cây lương thực trồng chủ yếu ở đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.

+ Cây công nghiệp ngắn ngày được trồng trên các vùng đát cát pha duyên hải.

+ Cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày được trồng ở vùng đồi núi phía Tây.

- Lâm nghiệp: Trồng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đang được đẩy mạnh.

- Chăn nuôi:

+ Trâu bò đàn ở phía Tây.

+ Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ở phía Đông.

- Triển khai mô hình kết hợp nông - lâm kết hợp, trồng rừng, xây dựng hồ chứa nước góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường.

b) Công nghiệp

 -Điều kiện phát triển: Nguồn khoáng sản, đặc biệt là đá vôi nên vùng phát triển công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

- Tình hình phát triển:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh qua các năm.

+ Công nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng tự nhiên của vùng.

+ Công nghiệp nhẹ với quy mô vừa và nhỏ được phát triển hầu hết ở các địa phương. Tập trung chủ yếu ở phía đông: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.

+ Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu là: khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra, phát triển công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ.

- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.

c) Dịch vụ

- Điều kiện phát triển:

+ Vị trí cầu nối giữa Bắc và Nam, giữa các nước Tiểu vùng Sông Mê Kông với Biển Đông.

+ Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và di sản thế giới.

- Tình hình phát triển:

+ Giao thông vận tải: Vùng có nhiều tuyến giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không -> Đảm bảo thực hiện vai trò trung chuyển hàng hoá giữa 2 miền Nam - Bắc; là cửa ngõ ra biển của Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan.

+ Tuyến đường Hồ Chí Minh và đường hầm xuyên đèo Hải Vân mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế vùng.

+ Du lịch: Số lượng khách du lịch, doanh thu du lịch ngày càng tăng. Với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 24: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)

 

Câu 14:

23/07/2024

Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát triển các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án B

Khu kinh tế cửa khẩu là một công cụ phổ biến để chính quyền các nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với việc xây dựng và phát triển quan hệ đối ngoại tăng cường giao thương với các nước láng giềng. 


Câu 15:

20/07/2024

Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việc phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án

Đáp án B

Cơ sở vật chất còn lạc hậu, phần lớn tàu có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính. Vì vậy, nguồn thuỷ sản ven bờ suy giảm. Do đó cần khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.


Bắt đầu thi ngay