Trang chủ Lớp 9 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

  • 1067 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Đông Nam Bộ là máy móc thiết bị, nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

B đúng

- A sai vì việc sản xuất trong nước giúp giảm chi phí vận chuyển và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp nội địa, đồng thời hỗ trợ cho ngành xuất khẩu của vùng này.

- C sai vì sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp xây dựng trong nội địa giúp giảm chi phí và tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm vật liệu xây dựng sản xuất trong nước.

- D sai vì việc nhập khẩu dầu thô sẽ tăng chi phí vận chuyển và đòi hỏi cơ sở hạ tầng phù hợp để tiếp nhận và vận chuyển hàng hóa.

* Điều kiện phát triển

- Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

- Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.

- Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

* Tình hình phát triển

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (49,4% năm 2018).

- Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông,...

- Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

- Thương mại:

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu:

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,... Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.

Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 2:

22/07/2024

Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là

Xem đáp án

Đáp án C

Tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu.


Câu 3:

22/07/2024

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 - Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

Vĩnh Long không thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Chọn C.

* Mở rộng: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
a) Quá trình hình thành
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập năm 1998, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Vùng mở rộng thêm các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Long An vào năm 2003 và tỉnh Tiền Giang vào năm 2009.

- Đến năm 2021, tám tỉnh, thành phố của vùng có diện tích hơn 30 nghìn km², số dân là 21,8 triệu người.
b) Nguồn lực phát triển
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nằm trên các tuyến giao thông quan trọng, thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội cả trong nước và quốc tế. Vùng có Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm lớn về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, là đầu mối giao thông và giao lưu quốc tế lớn nhất cả nước.
- Nguồn tài nguyên dầu khí với trữ lượng lớn trong vùng là thế mạnh nổi bật. Vùng có không gian biển thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản, du lịch biển,... Các điều kiện về đất, khí hậu thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả nhiệt đới.
- Vùng có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, năng động, sáng tạo, thích ứng với nền kinh tế thị trường. Cơ sở hạ tầng phát triển hiện đại và ngày càng hoàn thiện cả về số lượng và chất lượng với hệ thống quốc lộ, cao tốc, cảng hàng không (Tân Sơn Nhất, Long Thành - dang xây dựng, Côn Đảo), cảng biển (Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu,...).

- Vùng có nhiều chính sách linh hoạt trong thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ,...
c) Thực trạng phát triển
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng phát triển kinh tế hàng đầu của cả nước, GRDP của vùng dứng đầu 4 vùng kinh tế trọng điểm.

- Cơ cấu kinh tế của vùng có sự chuyển dịch theo hướng hiện đại. Năm 2021, vùng thu hút 54,6% tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với 14,1% tổng số vốn đăng kí và đóng góp 37,1% trị giá xuất khẩu của cả nước.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Giải SGK Địa lí 12 Bài 32: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm


Câu 4:

17/07/2024

Mặt hàng không phải xuất khẩu hàng đầu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án C

Than đá là khoáng sản phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.


Câu 5:

01/08/2024

Trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất Đông Nam Bộ và cả nước là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

Trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất Đông Nam Bộ và cả nước là TP. Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ. - Các trung tâm kinh tế: + Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm văn hóa, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước. + TP Biên Hòa: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

→ C đúng.A,B,D sai

. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

=> Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

 

 


Câu 6:

22/07/2024

Ngành công nghiệp sử dụng lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án A

Công nghiệp dầu khí là ngành công nghiệp hiện đại của Đông Nam Bộ sử dụng lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao.


Câu 7:

22/07/2024

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặc điểm của khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ: Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (49,4% năm 2018), đứng sau công nghiệp – xây dựng.

A đúng

- B sai vì do vùng này có nhiều cảng biển quan trọng như Cảng Sài Gòn, Cảng Cát Lái và sự phát triển mạnh mẽ của các khu công nghiệp và dịch vụ logistics, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế.

- C sai vì do có hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, và giáo dục phát triển mạnh mẽ, thu hút nguồn lực và khách du lịch đến từ nhiều nơi khác nhau.

- D sai vì do có môi trường kinh doanh thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển và vị trí chiến lược gần các cảng biển và thị trường tiêu thụ lớn, thu hút nhiều dòng vốn đầu tư từ các quốc gia khác.

*) Dịch vụ

TỈ TRỌNG MỘT SỐ TIÊU CHÍ DỊCH VỤ Ở ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC (cả nước = 100%)

* Điều kiện phát triển

- Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

- Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.

- Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

* Tình hình phát triển

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (49,4% năm 2018).

- Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông,...

- Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

- Thương mại:

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu:

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,... Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.

Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 8:

23/07/2024

Đặc điểm kinh tế thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu của Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đông Nam Bộ là một trong những vùng kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất của Việt Nam, với nền công nghiệp đa dạng và phát triển. Các khu công nghiệp lớn, các khu chế xuất được đầu tư và phát triển mạnh mẽ, đóng góp lớn vào GDP quốc gia. Sự phát triển công nghiệp này không chỉ thúc đẩy sản xuất nội địa mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.

Ngoài ra, Đông Nam Bộ có nền kinh tế phát triển năng động nhất nước ta: Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giúp thúc đẩy các hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển, tạo ra khối lượng lớn các mặt hàng công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu (hàng thực phẩm, may mặc, giày dép,…), đặc biệt vùng có nguồn dầu thô đem lại nguồn hàng xuất khẩu có giá trị vô cùng lớn.

D đúng.

- A sai vì Đông Nam Bộ có vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên đây không phải đặc điểm kinh tế thuận lợi nhất giúp Đông Nam Bộ thúc đẩy xuất khẩu mà tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế. Muốn thúc đẩy xuất khẩu cần có năng lực sản xuất và công nghệ cao để sản xuất hàng hóa có chất lượng và giá trị gia tăng cao. Điều này đòi hỏi đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển và cải tiến công nghệ.

- B sai vì mặc dù Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lớn nhất Việt Nam, điều này chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất nội địa và cung cấp nguyên liệu. Mặc dù nó đóng góp cho xuất khẩu, nó không phải là đặc điểm thuận lợi nhất cho hoạt động xuất nhập khẩu.

- C sai vì dân cư đông và thị trường tiêu thụ rộng lớn giúp tăng cường nội lực kinh tế và phát triển sản xuất. Tuy nhiên, điều này không phải là yếu tố trực tiếp nhất trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.

* Thương mại:

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu:

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,... Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.

Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.

Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.

BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ TRONG TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, NĂM 2017 (cả nước = 100%)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết SGK Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải SGK Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 9:

23/07/2024

Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài, nguyên nhân không phải vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nhất cả nước không phải là nguyên nhân Đông Nam Bộ có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài vì:

  • Cơ sở hạ tầng hiện đại: Đông Nam Bộ hấp dẫn nhờ có cơ sở hạ tầng hiện đại và đồng bộ.

  • Chính sách kinh tế thuận lợi: Khu vực này có nhiều chính sách ưu đãi và thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, khác với chỉ yếu tố lịch sử khai thác.

D đúng 

- A sai vì khu vực này dễ dàng kết nối với các thị trường lớn trong và ngoài nước, thuận lợi cho vận chuyển và xuất nhập khẩu. Vị trí chiến lược giúp thu hút đầu tư và phát triển kinh tế nhanh chóng, tạo cơ hội và lợi ích cho nhà đầu tư.

- B sai vì đảm bảo nguồn lao động có tay nghề, giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và năng suất cao. Hạ tầng đồng bộ và hiện đại hỗ trợ tối đa cho hoạt động kinh doanh và sản xuất, giảm chi phí và tăng tính cạnh tranh.

- C sai vì tạo điều kiện thuận lợi và ưu đãi cho các doanh nghiệp nước ngoài, làm tăng tính hấp dẫn của khu vực. Chính sách thông thoáng và hỗ trợ đầu tư giúp doanh nghiệp dễ dàng thiết lập và phát triển hoạt động kinh doanh.

*) Tiến trình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ (ĐNB):

Vùng Đông Nam Bộ nằm ở phía Nam của Việt Nam và bao gồm các tỉnh và thành phố như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, và nhiều tỉnh khác. Vùng này đã trải qua một sự phát triển đáng kể trong các lĩnh vực kinh tế chính sau đây:

- Công nghiệp: ĐNB là trung tâm của ngành công nghiệp và sản xuất trong nước. Các khu công nghiệp và khu chế xuất như Khu Công nghiệp Sài Gòn (SIP), Khu Công nghiệp Amata, và Khu Công nghiệp Long Đức là những điểm đáng chú ý. Các lĩnh vực như sản xuất điện tử, dệt may, và sản xuất công nghiệp khác đã phát triển mạnh tại vùng này.

- Nông nghiệp: Mặc dù phát triển công nghiệp mạnh mẽ, nông nghiệp vẫn đóng góp lớn vào nền kinh tế ĐNB. Đất đai phù hợp cho việc trồng cây lúa, cây điều, và cây cao su. ĐNB cũng sản xuất nhiều loại cây ăn quả và thủy sản.

- Dịch vụ: Ngành dịch vụ cũng đang phát triển mạnh tại ĐNB, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, bất động sản, và du lịch. TP.HCM là trung tâm tài chính của Việt Nam, và vùng ĐNB có nhiều khu du lịch biển hấp dẫn như Vũng Tàu và Phan Thiết.

*) Lý do vùng Đông Nam Bộ có sức hút lớn và vốn đầu tư từ nước ngoài lớn nhất cả nước:

- Vị trí địa lý chiến lược : ĐNB nằm gần cảng biển và có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm sân bay quốc tế. Điều này làm cho vùng trở thành cửa ngõ quan trọng cho nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.

- Hạ tầng phát triển: Vùng này đã đầu tư đáng kể vào hạ tầng giao thông, năng lượng, và cơ sở sản xuất. Các cảng biển, đường cao tốc, và khu công nghiệp hiện đại thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.

- Thị trường lao động lớn: ĐNB có dân số đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Điều này làm cho vùng trở thành điểm đến lý tưởng cho các công ty muốn tìm kiếm nguồn nhân lực.

- Chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài: Chính phủ Việt Nam đã thúc đẩy chính sách thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, bao gồm miễn thuế và các ưu đãi khác, để hỗ trợ sự phát triển kinh tế vùng ĐNB và thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 10:

22/07/2024

Nhân tố chủ yếu khiến lượng khách du lịch đến thành phố Hồ Chí Minh ngày một đông là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 Hồ Chí Minh có vị trí địa lí thuận lợi, với nhiều di tích văn hóa, lịch sử, có hệ thống khách sạn, nhà hàng đầy đủ tiện nghi. Đồng thời là đầu mối nhiều tuyến du lịch tham quan Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Côn Đảo nên du khách trong và ngoài nước đến TP. Hồ Chí Minh ngày càng đông.

A đúng 

- B, C, D sai vì sự phát triển của cơ sở hạ tầng du lịch, các điểm tham quan, hoạt động giải trí, và chiến dịch quảng bá du lịch có vai trò quan trọng hơn trong thu hút khách du lịch.

*) Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

=> Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2017 (cả nước = 100%)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 11:

01/08/2024

Trong thời gian tới Đông Nam Bộ cần mở mang công nghiệp ra các địa phương thay vì tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nguyên nhân chủ yếu vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

Trong thời gian tới Đông Nam Bộ cần mở mang công nghiệp ra các địa phương thay vì tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nguyên nhân chủ yếu vì, cần cân đối sự phát triển công nghiệp, phát huy vai trò lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm.

Hiện nay hoạt động công nghiệp của Đông Nam Bộ có phân bố không đồng đều trên toàn lãnh thổ: chủ yếu tập trung ở một số trung tâm kinh tế lớn ở khu vực phía đông nam như: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa; trong khi các khu vực lân cận hoạt động công nghiệp còn thưa thớt và yếu kém.

Việc tập trung công nghiệp quá nhiều vào các khu vực trung tâm sẽ gây sức ép lớn về vấn đề môi trường, kéo theo các sức ép về dân cư – xã hội; không tận dụng được hiệu quả các lợi thế của vùng xung quanh để tạo sức mạnh kinh tế tổng hợp cho vùng.

=> Cần mở rộng hoạt động công nghiệp ra các địa phương thay vì tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn để khai thác tốt hơn các lợi thế về lãnh thổ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên giàu có (nông sản từ các vùng chuyên canh quy mô lớn), gắn công nghiệp chế biến với sản xuất nông nghiệp hàng hóa..; đồng thời phát huy vai trò lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam => góp phần tạo nên sức mạnh kinh tế tổng hợp cho vùng, giảm sức ép lên vấn đề môi trường, xã hội, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

=> Trong thời gian tới Đông Nam Bộ cần mở mang công nghiệp ra các địa phương thay vì tập trung ở các trung tâm kinh tế lớn, nguyên nhân chủ yếu nhằm cần cân đối sự phát triển công nghiệp, phát huy vai trò lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm.

→ B đúng.A,C,D sai

Tình hình phát triển kinh tế

a) Công nghiệp

* Điều kiện phát triển

- Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí thuận lợi.

+ Lao động dồi dào có tay nghề cao.

+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện, có chính sách tốt.

- Khó khăn:

+ Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất.

+ Môi trường ô nhiễm.

 Tình hình phát triển

- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển công nghiệp nhẹ.

- Hiện nay: nền công nghiệp phát triển mạnh và toàn diện.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.

- Có cơ cấu đa dạng, gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

+ TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.

+ Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 12:

23/07/2024

Khó khăn của vùng đối với phát triển kinh tế là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên ít --> khó phát triển CN khai khoáng, thiếu năng lượng và nguy cơ ô nhiễm môi trường do khai thác dầu khí, đô thị hóa.

D đúng 

- A sai vì các tỉnh và thành phố giáp biển như TP HCM và Bà Rịa – Vũng Tàu có lợi thế phát triển kinh tế nhờ vào cơ sở hạ tầng giao thông biển tốt, tiềm năng du lịch và nguồn lực biển phong phú, khác với các vùng nội địa gặp khó khăn hơn trong việc kết nối và khai thác tài nguyên.

- B sai vì các vùng này có thể sử dụng các biện pháp công nghệ để cải tạo đất và điều chỉnh sản xuất theo mùa, cũng như tận dụng các nguồn lực và tiềm năng khác để phát triển kinh tế.

- C sai vì các vùng có thể áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên hiệu quả, đồng thời khai thác bền vững để duy trì và phát triển kinh tế bền vững.

*) Thuận lợi và khó khăn với phát triển kinh tế

+ Thuận lợi: tài nguyên biển đảo đa dạng, phong phú tạo điều kiện để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản, làm muối, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch biển.

+ Khó khăn: chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai (bão, lũ,…) gây thiệt hại lớn cho sinh hoạt và sản xuất; môi trường biển đảo đang bị ô nhiễm, gây trở ngại cho khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế - xã hội,…

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Câu 14:

01/08/2024

Trong tương lai Đông Nam Bộ sẽ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong tương lai, Đông Nam Bộ sẽ phát triển ngành công nghiệp lọc, hóa dầu

Các nhà máy thủy điện lớn của nước ta phân bố chủ yếu trên các con sông lớn ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

→ A sai

Hiện tại Đông Nam Bộ đang tập trung vào khai thác dầu khí, các bể trầm tích lớn như Cửu Long và Nam Côn Sơn là nơi tập trung hoạt động khai thác dầu mỏ quan trọng nhất của Việt Nam. Với sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất trong cả nước, hai bể trầm tích này đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp dầu mỏ của đất nước.

→ C sai

Dịch vụ hàng hải ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh trong thời gian gần đây

→ D sai

Tình hình phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ

a) Công nghiệp

* Điều kiện phát triển

- Thuận lợi:

+ Vị trí địa lí thuận lợi.

+ Lao động dồi dào có tay nghề cao.

+ Cơ sở hạ tầng hoàn thiện, có chính sách tốt.

- Khó khăn:

+ Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất.

+ Môi trường ô nhiễm.

* Tình hình phát triển

- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển công nghiệp nhẹ.

- Hiện nay: nền công nghiệp phát triển mạnh và toàn diện.

- Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng.

- Có cơ cấu đa dạng, gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu.

+ TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng.

+ Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

 

 


Câu 15:

30/07/2024

Tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhưng không thuộc vùng Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án  đúng là: C

Các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của Đông Nam Bộ là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Ngoài ra vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn có tỉnh Long An (vùng Đồng bằng sông Cửu Long).

C đúng 

- A sai vì vị trí địa lý của tỉnh nằm ở phía Tây Nam của khu vực Đông Nam Bộ, góp phần vào sự phát triển kinh tế của vùng này.

- B sai vì do vị trí địa lý của tỉnh ở phía Đông Bắc của khu vực Đông Nam Bộ, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của vùng.

- D sai vì do vị trí địa lý của tỉnh nằm trong khu vực Đông Nam Bộ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của vùng.

*) Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Các trung tâm kinh tế:

+ TP. Hồ Chí Minh: trung tâm văn hoá, khoa học, trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất cả nước.

+ TP. Biên Hoà: trung tâm công nghiệp, dịch vụ.

+ TP. Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp dầu khí và du lịch.

=> Tạo thành tam giác công nghiệp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2017 (cả nước = 100%)

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

+ Gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.

+ Vai trò: quan trọng với Đông Nam Bộ và các tỉnh phía nam, cả nước. Sự phát triển kinh tế của vùng sẽ là động lực cho sự phát triển kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.

Thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Giải Địa lí 9 Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)


Bắt đầu thi ngay