Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
-
1058 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc là
Đáp án C
Tiểu vùng Đông Bắc có địa hình chủ yếu là núi thấp và trung bình.
Câu 2:
22/07/2024Loại khoáng sản nào sau đây tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Bắc?
Đáp án D
Loại khoáng sản tập trung nhiều nhất ở vùng Đông Bắc là than đá thuộc tỉnh Quảng Ninh
Câu 3:
16/07/2024Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là
Đáp án C
Đông Bắc có nhiều tài nguyên khoáng sản giàu có, tiêu biểu là vùng than Quảng Ninh với trữ lượng lớn góp phần cung cấp nguyên liệu cho phát triển nhiệt điện của vùng.
Câu 4:
13/11/2024Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người nào?
Đáp án đúng là : C
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc Tày, Thái, Mường, Nùng.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc ít người cùng sinh sống, các dân tộc ít người sinh sống tại đây điển hình như: Thái, Mường, Dao, Mông…. ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,… ở Đông Bắc. Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Người Hoa cư trú tập trung tại: Thành phố Hồ Chí Minh
→ A sai.
- Người Chăm cư trú tại Ninh Thuận, Bình Thuận.
→ B sai.
- Dân tộc Ba Na là một trong những dân tộc thiểu số đông dân cư nhất tại Tây Nguyên.
→ D sai.
* Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Khái quát chung:
+ Diện tích lớn nhất nước ta (30,7 % diện tích cả nước năm 2019).
+ Dân số trên 13,9 triệu người (14,3% dân số cả nước năm 2019).
- Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc
Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc -> Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ -> Tạo điều kiện để giao lưu về kinh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ -> Phát triển kinh tế biển.
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Thuận lợi
- Địa hình có sự phân hóa rõ rệt:
+ Núi cao, cắt xẻ mạnh ở phía bắc và địa hình núi trung bình ở phía đông bắc.
+ Vùng đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng trung du Bắc Bộ.
-> Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là đồi núi thấp
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh -> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
- Khoáng sản: giàu có, đa dạng nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn -> phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Sông ngòi: nhiều sông lớn, có trữ lượng thủy điện dồi dào -> phát triển thủy điện.
- Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa -> Thuận lợi trồng cây công nghiệp.
- Vùng biển Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,…).
3:Đặc điểm dân cư xã hội
- Số dân: Khoảng 13,9 triệu người, chiếm 14,3% dân số cả nước (Năm 2019).
- Thành phần: là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây bắc: Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Đông bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông,…
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế:
+ Đồng bào các dân tộc có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 5:
21/07/2024Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm
Đáp án B
Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm có 15 tỉnh, đó là: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu.
Câu 6:
12/08/2024Tỉnh/ thành phố nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Đáp án đúng là: A
- Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
A đúng.
- Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B, C, D sai.
*Tìm hiểu thêm: "Trung du và miền núi Bắc Bộ"
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Diện tích hơn 95 nghìn km2, chiếm 28,7% cả nước. Có 14 tỉnh chia 2 khu vực: khu vực Đông Bắc gồm 10 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang; khu vực Tây Bắc gồm 4 tỉnh là: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình.
- Tiếp giáp với Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Tiếp giáp nước Trung Quốc, Lào, có nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng như Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang,… thuận lợi trong việc thúc đẩy giao thương quốc tế và kết nối với các vùng khác trong cả nước, ý nghĩa quan trọng về quốc phòng an ninh.
2. Đặc điểm dân cư
- Số dân: Khoảng 13,9 triệu người, chiếm 14,3% dân số cả nước (Năm 2019).
- Thành phần: là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây bắc: Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Đông bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông,…
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Câu 7:
23/07/2024Trung du và miền núi Bắc Bộ có nguồn thủy năng lớn là do
Đáp án C
Trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều hệ thống sông ngòi lớn (sông Đà, sông Chảy, sông Lô….) chảy trên nền địa hình chủ yếu là đồi núi, độ dốc địa hình lớn nên đây là tiềm năng để phát triển thủy điện lớn.
Câu 8:
22/07/2024Nguyên nhân chủ yếu làm cho tài nguyên rừng của Trung du và miền núi Bắc Bộ bị suy thoái là
Đáp án đúng là: D
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc ít người, có tập quán sản xuất chủ yếu là du canh, du cư. Tập quán du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cứ mỗi lần di chuyển nơi ở người dân lại tìm kiếm một vùng đất mới và tiến hành phá rừng lấy đất làm nương rẫy canh tác. Cùng với tập quán sản xuất lạc hậu khiến đất đai dễ bị suy thoái bạc màu, sau một thời gian ngắn các dân tộc lại tìm kiếm vùng đất mới, bỏ lại các đồi trống, đất hoang hóa bạc màu đồng thời còn làm cho diện tích rừng bị chặt phá ngày càng nghiêm trọng hơn.
D đúng.
- A sai vì cháy rừng là một trong những nguyên nhân gây ra sự suy thoái tài nguyên rừng, nhưng nó thường xảy ra theo mùa hoặc do các sự cố cụ thể. Cháy rừng không phải là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy thoái rừng trên diện rộng và dài hạn.
- B sai vì đất đai bị suy thoái và thiếu nước vào mùa khô có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của rừng, nhưng chúng không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái tài nguyên rừng. Đây là hệ quả của sự suy thoái rừng hơn là nguyên nhân chính.
- C sai vì phát triển thủy điện có thể làm mất đi một phần diện tích rừng do ngập lụt và thay đổi môi trường sống, nhưng tác động của nó thường tập trung ở các khu vực nhất định và không phải là nguyên nhân chủ yếu trên toàn vùng.
* Khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp.
- Xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét,… do nạn chặt phá rừng bừa bãi.
Chặt phá rừng trái phép ở các tỉnh miền núi phía Bắc
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 9:
23/07/2024Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu dẫn đến vùng Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất nước ta?
Đáp án D
Tây Bắc có mật độ dân số thấp nhất cả nước, vì:
- Có địa hình núi cao hiểm trở, đất đai mang đặc điểm của miền núi, cao nguyên gây nhiều khó khăn cho cuộc sống và các hoạt động kinh tế - xã hội.
- Trình độ phát triển thấp, hoạt động nông, lâm nghiệp là chủ yếu. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật kém phát triển (nhất là giao thông vận tải).
Câu 10:
23/08/2024Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Đáp án đúng là:A
- Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao
Trung du miền núi Bắc Bộ khoáng sản đa dạng nhiều chủng loại và phân bố khá tập trung nhưng các mỏ có trữ lượng nhỏ nằm sâu trong lòng đất, lại phân bố chủ yếu ở khu vực có địa hình miền núi hiểm trở => do vậy công đoạn tiếp cận và khai thác các mỏ khoáng sản rất khó khăn, đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao mới có thể khoan sâu và khai thác có hiệu quả các mỏ quặng. Đây là khó khăn lớn nhất đối với các công ti, xí nghiệp khai thác khoáng sản ở vùng này.
- Các đáp án khác không phải là khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Thuận lợi
- Địa hình có sự phân hóa rõ rệt:
+ Núi cao, cắt xẻ mạnh ở phía bắc và địa hình núi trung bình ở phía đông bắc.
+ Vùng đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng trung du Bắc Bộ.
-> Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là đồi núi thấp
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh -> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
- Khoáng sản: giàu có, đa dạng nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn -> phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Sông ngòi: nhiều sông lớn, có trữ lượng thủy điện dồi dào -> phát triển thủy điện.
- Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa -> Thuận lợi trồng cây công nghiệp.
- Vùng biển Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,…).
- Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THẾ MẠNH KINH TẾ Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
b) Khó khăn
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp.
- Xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét,… do nạn chặt phá rừng bừa bãi.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 11:
18/07/2024Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào?
Đáp án A
Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông Đà.
Câu 12:
24/09/2024Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do
Đáp án đúng là : C
- Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do Đông Bắc trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh
Vùng Đông Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc mang khí lạnh từ phương Bắc xuống và hơi ẩm từ biển vào nên khí hậu lạnh và ẩm. Trong khi đó, gió mùa Đông Bắc thổi đến phần núi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn cao hơn 3000M thì không khí lạnh và độ ẩm bị chặn lại, do vậy thời tiết vùng Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc là lạnh và ẩm hơn vùng Đông Bắc.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a) Thuận lợi
- Địa hình có sự phân hóa rõ rệt:
+ Núi cao, cắt xẻ mạnh ở phía bắc và địa hình núi trung bình ở phía đông bắc.
+ Vùng đồi bát úp xen cánh đồng thung lũng bằng phẳng ở vùng trung du Bắc Bộ.
-> Phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là đồi núi thấp
- Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh -> cơ cấu cây trồng đa dạng gồm cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới.
- Khoáng sản: giàu có, đa dạng nhất cả nước, nhiều loại có trữ lượng lớn -> phát triển công nghiệp khai khoáng.
- Sông ngòi: nhiều sông lớn, có trữ lượng thủy điện dồi dào -> phát triển thủy điện.
- Đất đai đa dạng, gồm đất feralit đồi núi và đất phù sa -> Thuận lợi trồng cây công nghiệp.
- Vùng biển Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển (du lịch, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, vận tải biển,…).
- Giữa Đông Bắc và Tây Bắc có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế.
b) Khó khăn
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, gây trở ngại cho giao thông vận tải, sản xuất và đời sống.
- Khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp.
- Xói mòn đất, sạt lở đất, lũ quét,… do nạn chặt phá rừng bừa bãi.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 13:
16/07/2024Sự khác nhau về nguồn lực tự nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc là
Đáp án C
Đặc điểm tự nhiên Tây Bắc và Đông Bắc
- Tây Bắc: địa hình núi cao, bị chia cắt sâu, tiềm năng về thủy điện rất lớn vơis nhiều con sông như sông Đà…
- Đông Bắc: Địa hình chủ yếu đồi núi thấp nhiều cánh cung và là có nhiều khoáng sản đặc biệt như than, sắt…
- Tài nguyên rừng ở Đông Bắc nhiều hơn.
Câu 14:
23/07/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư - xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Đáp án đúng là: D
- Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp và cũng là vùng có căn cứ địa cách mạng.
Loại A, B, C.
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích đồng bằng ít, không thuận lợi cho việc phát triển sản xuất thâm canh lúa nước như ở khu vực đồng bằng nên người dân ít có kinh nghiệm thâm canh lúa nước.
Chọn D.
* Đặc điểm cư dân - xã hội Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Số dân: Khoảng 13,9 triệu người, chiếm 14,3% dân số cả nước (Năm 2019).
- Thành phần: là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người:
+ Tây bắc: Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Đông bắc: Tày, Nùng, Dao, Mông,…
+ Người Kinh cư trú ở hầu hết các địa phương.
- Trình độ phát triển kinh tế:
+ Đồng bào các dân tộc có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc Đổi mới.
Ruộng bậc thang Mù Căng Chải, Yên Bái
Xem thêm các bài viết liên quan khác:
Câu 15:
17/07/2024Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng ?
Đáp án C
Quảng Ninh là tỉnh có vị trí địa lý rất đặc biệt: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 17 (có đáp án): Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (1057 lượt thi)
- Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (440 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 31 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (3583 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 35 (có đáp án): Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (3036 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 36 (có đáp án): Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (tiếp theo) (2070 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 32 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) (1903 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 33 (có đáp án): Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo) (1066 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 39 (có đáp án): Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo) (955 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 29 (có đáp án): Vùng Tây Nguyên (tiếp theo) (932 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 28 (có đáp án): Vùng Tây Nguyên (881 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 38 (có đáp án): Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 9 Bài 26 (có đáp án): Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo) (694 lượt thi)