Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (Nhận biết)
-
2572 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
24/07/2024Đáp án đúng là: D
Việc khẳng định chủ quyền với một hòn đảo dù nhỏ có ý nghĩa chủ yếu là tạo cơ sở pháp lý và thực tế để xác lập chủ quyền đối với các vùng biển và thềm lục địa xung quanh đảo đó. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS), chủ quyền đối với một hòn đảo cũng bao gồm quyền chủ quyền đối với các vùng biển và thềm lục địa xung quanh, điều này có ý nghĩa chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh và quốc phòng.
D đúng.
- A sai vì việc khẳng định chủ quyền với các hòn đảo có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên biển như cá, dầu mỏ, khí đốt, và các hoạt động kinh tế biển khác như du lịch. Tuy nhiên, đây không phải là ý nghĩa chủ yếu khi so với việc khẳng định chủ quyền lãnh thổ và vùng biển.
- B sai vì việc có chủ quyền trên các đảo giúp tạo ra các điểm dừng chân và căn cứ để hỗ trợ cho việc thám hiểm và phát triển ngoài biển và đại dương. Điều này có thể giúp trong việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, quân sự và các hoạt động khác. Tuy nhiên, điều này vẫn không phải là ý nghĩa chủ yếu so với việc bảo vệ quyền lợi và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- C sai vì các hòn đảo có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phòng thủ, tạo thành hệ thống tiền tiêu giúp bảo vệ đất liền và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Chúng có thể được sử dụng để triển khai các lực lượng quân sự, giám sát và kiểm soát khu vực biển. Tuy nhiên, lý do chính của việc khẳng định chủ quyền với một hòn đảo nhỏ vẫn là để khẳng định chủ quyền với vùng biển và thềm lục địa xung quanh đảo.
* Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn vì :
- Việc khẳng định chủ quyền của một nước đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của Việt Nam.
- Các đảo và quần đảo là một bộ phận lãnh thổ không thể chia cắt. việc giữ vững chủ quyền một hòn đảo là căn cứ để bảo vệ an ninh, quốc phòng trên các vùng biển và thềm lục địa của nước ta.
Việc giữ vững chủ quyền các đảo và quần đảo có ý nghĩa rất lớn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 2:
23/07/2024Đáp án đúng là: B
- Thổ Chu không phải là một huyện đảo, mà là một trong những đảo lớn nhất của quần đảo Thổ Chu và là trung tâm hành chính lớn nhất của xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
B đúng.
- Đảo Lý Sơn là một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ngãi.
A sai.
- Đảo Cồn Cỏ là một huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Trị.
C sai.
- Đảo Phú Quý là một huyện đảo thuộc tỉnh Bình Thuận.
D sai.
* Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển
a) Các đảo
- Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
- Các đảo đông dân: Cát Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
- Các đảo cụm lại thành quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Côn Đảo,…
b) Ý nghĩa
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
c) Các huyện đảo ở nước ta
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).
- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị).
- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).
- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 3:
23/07/2024Đáp án: B
Quảng Ninh là tỉnh có 2 huyện đảo Vân Đồn Và Cô Tô
Câu 4:
26/07/2024Đáp án đúng là: D
Quảng Ninh, Hải Phòng, Kiên Giang nhà những tỉnh, thành phố có hai huyện đảo.
D đúng
- A, B, C sai vì tỉnh Khánh Hòa, Đà Nẵng chỉ có một huyện đảo là Trường Sa, không giống như một số tỉnh khác có hai huyện đảo.
*) Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển
a) Các đảo
- Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
- Các đảo đông dân: Cát Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
- Các đảo cụm lại thành quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Côn Đảo,…
b) Ý nghĩa
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
c) Các huyện đảo ở nước ta
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).
- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị).
- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).
- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Một góc đảo Cô Tô, Quảng Ninh
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 5:
19/07/2024Đáp án: C
Vũng Tàu là cảng nước sâu không thuộc miền Trung.
Câu 6:
12/10/2024Đáp án đúng là: C
Nghề làm muối làng nghề truyền thống phát triển mạnh ở nhiều địa phương của nước ta nhất là ở duyên hải Nam Trung Bộ.
C đúng
- A, B, D sai vì các khu vực này có điều kiện tự nhiên không thuận lợi như Duyên hải Nam Trung Bộ, với độ ẩm cao hơn, lượng mưa nhiều hơn, và bờ biển ít nắng, khiến quá trình bốc hơi nước biển để sản xuất muối trở nên khó khăn hơn. Ngoài ra, nghề làm muối ở các khu vực này cũng bị cạnh tranh bởi các hoạt động nông nghiệp khác có giá trị kinh tế cao hơn.
Nghề làm muối ở Việt Nam phát triển mạnh nhất tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhờ vào những điều kiện tự nhiên và kinh tế thuận lợi. Khu vực này có bờ biển dài và được hưởng nhiều ánh nắng mặt trời, giúp cho quá trình bốc hơi nước biển để sản xuất muối diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Hơn nữa, độ ẩm ở đây thấp, gió mạnh và thường xuyên, tạo điều kiện lý tưởng cho việc thu hoạch muối.
Ngoài ra, Duyên hải Nam Trung Bộ còn có nhiều vùng đất phù sa, giàu khoáng chất, giúp cho muối có chất lượng cao hơn. Nghề làm muối ở đây không chỉ cung cấp nguồn thực phẩm thiết yếu cho người dân mà còn đóng góp vào nền kinh tế địa phương, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Các tỉnh như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa và Phú Yên nổi tiếng với những cánh đồng muối rộng lớn. Chính sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên thuận lợi và nhu cầu thị trường đã giúp nghề làm muối ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh mẽ và bền vững trong thời gian qua.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 7:
22/07/2024Đáp án đúng là: B
Nguồn tài nguyên khoáng sản được coi là vô tận của vùng biển nước ta là muối.
* Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo
a) Ý nghĩa
- Hoạt động kinh tế biển rất đa dạng và đa dạng, giữa các ngành kinh tế biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
- Môi trường biển là không chia cắt được.
- Môi trường biển rất nhạy cảm trước tác động của con người.
b) Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo
- Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao.
- Phát triển đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản.
c) Khai thác khoáng sản
- Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là ở DHNTB.
- Thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh.
d) Phát triển du lịch biển
- Các trung tâm du lịch biển đã được nâng cấp, nhiều bãi biển mới được đưa vào khai thác.
- Các khu du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn (Quảng Ninh và Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu.
e) Giao thông vận tải biển
- Hàng loạt cảng hàng hoá lớn đã được xây dựng, cải tạo và nâng cấp.
- Hải cảng nước sâu (Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vũng,...).
- Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thường xuyên nối liền các đảo với đất liền góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ở các tuyến đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 8:
23/07/2024Đáp án đúng là: A
Nguồn tài nguyên khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là dầu khí.
* Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyên
a) Nước ta có vùng biển rộng lớn
- Diện tích: trên 1 triệu km2.
- Bao gồm: vùng nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế, vùng thềm lục địa.
b) Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Tài nguyên sinh vật
+ Sinh vật biển giàu có, nhất là giàu thành phần loài. Có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.
+ Nguồn lợi cá, tôm, cua, mực, đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Có nhiều loài chim biển; tổ yến (yến sào) là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
- Tài nguyên khoáng sản
+ Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
+ Vùng biển có nhiều sa khoáng có trữ lượng công nghiệp: ôxít titan, cát trắng (nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh, pha lê).
+ Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu, khí.
- Giao thông vận tải biển
+ Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
+ Dọc bờ biển lại có nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.
- Du lịch biển - đảo
+ Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng.
+ Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 9:
20/07/2024Đáp án: C
Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển ở nước ta.
Câu 10:
19/08/2024Đáp án đúng là: C
Có nhiều bãi tắm đẹp, khí hậu tốt là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo ở nước ta.
C đúng
- A sai vì điều này chủ yếu liên quan đến hoạt động vận tải, không phải đến các yếu tố như điều kiện tự nhiên hay cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.
- B sai vì có nhiều vùng biển nước sâu, kín gió chủ yếu thuận lợi cho hoạt động hàng hải và khai thác tài nguyên, không trực tiếp ảnh hưởng đến các yếu tố chính của du lịch biển đảo như cảnh quan, cơ sở hạ tầng và dịch vụ du lịch.
- D sai vì tài nguyên khoáng sản phong phú không trực tiếp liên quan đến các yếu tố chính của du lịch biển đảo như cảnh quan thiên nhiên, bãi biển, và dịch vụ du lịch, nên không phải là điều kiện thuận lợi chủ yếu.
*) Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
* Tài nguyên sinh vật
- Sinh vật biển giàu có, nhất là giàu thành phần loài. Có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.
- Nguồn lợi cá, tôm, cua, mực, đồi mồi, vích, hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Có nhiều loài chim biển; tổ yến (yến sào) là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao.
Tổ yến ở Khánh Hòa
* Tài nguyên khoáng sản
- Dọc bờ biển có nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối.
- Vùng biển có nhiều sa khoáng có trữ lượng công nghiệp: ôxít titan, cát trắng (nguyên liệu quý để làm thuỷ tinh, pha lê).
- Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu, khí.
* Giao thông vận tải biển
- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.
- Dọc bờ biển lại có nhiều vùng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu.
* Du lịch biển - đảo
- Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt thuận lợi cho phát triển du lịch và an dưỡng.
- Nhiều hoạt động du lịch thể thao dưới nước có thể phát triển.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 11:
18/07/2024Đáp án đúng là: A
- Cái Lân (Quảng Ninh) là cảng nước sâu của nước ta.
→ A đúng.
- Các cảng Kiên Lương, Hải Phòng, Sài Gòn có độ sâu nhỏ hơn so với cảng Cái Lân.
→ B, C, D sai.
* Giao thông vận tải biển:
- Hàng loạt cảng hàng hoá lớn đã được xây dựng, cải tạo và nâng cấp.
- Hải cảng nước sâu (Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng Áng, Dung Quất, Vũng,...).
- Các tuyến vận tải hàng hoá và hành khách thường xuyên nối liền các đảo với đất liền góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ở các tuyến đảo.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 12:
30/07/2024Đáp án đúng là: A
Vân Đồn và Cô Tô là hai huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh.
A đúng
- B sai vì thuộc thành phố Hải Phòng.
- C sai vì Cồn Cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị, Cát Hải thuộc thành phố Hải Phòng.
- D sai vì Cát Hải thuộc thành phố Hải Phòng, Vân Đồn là huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh.
*) Các huyện đảo ở nước ta
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).
- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị).
- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).
- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Một góc đảo Cô Tô, Quảng Ninh
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2571 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển đông và các đảo quần đảo (274 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 1) (216 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 2) (215 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 3) (232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông (200 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8588 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6232 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5490 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4320 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3996 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3759 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3086 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (815 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (726 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (438 lượt thi)