Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (Nhận biết)
-
4381 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án: C
Hạn chế lớn nhất về tự nhiên để phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long là diện tích đất phèn, đất mặn lớn.
Câu 2:
23/07/2024Đáp án đúng là: D
Khu vực U Minh đồng bằng sông Cửu Long nhiều than bùn nhất.
D đúng
- A sai vì địa hình của Kiên Giang chủ yếu là đảo và bãi biển, không có dòng chảy mạnh để đưa than bùn từ sông Cửu Long vào.
- B sai vì đây là vùng ngập lụt thường xuyên, nơi các sông chảy chậm, không tạo điều kiện lý tưởng để tích lũy nhiều lớp than bùn.
- C sai vì đây là vùng đất cao hơn mặt nước biển, ít có dòng chảy mạnh để tích lũy than bùn từ sông Cửu Long vào khu vực này.
*) Thế mạnh
- Đất đai (3 nhóm đất chính)
+ Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
+ Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41%). Đất phèn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+ Đất mặn: 75 vạn ha (19%) phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Khí hậu: tính chất cận xích đạo, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
- Các loại khoáng sản chủ yếu: đá vôi và than bùn.
- Sinh vật: rừng ngập mặn và rừng tràm; động vật có giá trị là cá và chim.
- Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm, mặt nước,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 3:
18/07/2024Đáp án: A
Đá vôi và than bùn là khoáng sản chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long hiện đang được khai thác.
Câu 4:
15/07/2024Đáp án: A
Thành phố Cần Thơ ở đồng bằng sông Cửu Long trực thuộc Trung ương.
Câu 5:
22/07/2024Đáp án: A
Lượng mưa lớn tập trung từ tháng 3 đến tháng 9 không phải là đặc điểm của khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long.
* Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long
- Lãnh thổ: Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh/thành phố; diện tích hơn 40 nghìn km2 (chiếm 12%); Dân số 17,4 triệu người (18,1% dân số cả nước - 2019).
- Tiếp giáp: Đông Nam Bộ, biển Đông, vịnh Thái Lan và Campuchia.
- Đặc điểm: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.
* Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
Sơ đồ các loại đất chính ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long
a) Thế mạnh
- Đất đai (3 nhóm đất chính)
+ Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
+ Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41%). Đất phèn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+ Đất mặn: 75 vạn ha (19%) phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Khí hậu: tính chất cận xích đạo, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
- Các loại khoáng sản chủ yếu: đá vôi và than bùn.
- Sinh vật: rừng ngập mặn và rừng tràm; động vật có giá trị là cá và chim.
- Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm, mặt nước,…
b) Hạn chế
- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
- Thiên tai: lũ lụt, hạn hán,…
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 30: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 6:
23/07/2024Đáp án đúng là: A
- Đất nông nghiệp chiếm 64,1% diện tích đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. → A đúng.
- Đất lâm nghiệp chiếm 6,2% diện tích đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. → B sai.
- Đất chuyên dùng chiếm 6,0% diện tích đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. → C sai.
- Đất ở chiếm 3,1% diện tích đất ở Đồng bằng sông Cửu Long. → D sai.
* Sự phân bố đất ở Đồng bằng sông Cửu Long
ÐBSCL thuộc châu thổ sông Mê Kông có diện tích đất tự nhiên gần 4 triệu ha, chiếm 12% diện tích của cả nước, trong đó khoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, chiếm 65%.
Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hằng năm chiếm trên 50%, trong đó chủ yếu đất lúa, trên 90%. Đất chuyên canh các loại cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm: 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích tự nhiên.
Đất đai vùng ÐBSCL vừa đóng vai trò là nguồn lực, vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong hoạt động kinh tế của vùng. Trong các ngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ, …
Trong các ngành nông - lâm nghiệp, đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động và phương tiện lao động.
Trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay ở nước ta nói chung và ĐBSCL nói riêng, tài nguyên đất đai vẫn chưa được quản lý, khai thác hợp lý, sử dụng còn lãng phí và kém hiệu quả, ở nhiều nơi đất đai bị suy thoái, ô nhiễm, đến mức báo động; tranh chấp, khiếu nại về đất đai vẫn là vấn đề nóng của vùng ĐBSCL; đóng góp về kinh tế của vùng cho cả nước chưa tương xứng với tiềm năng của tài nguyên đất sẵn có,….
Do vậy, việc phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất vùng ĐBSCL trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của vùng.
Tham khảo thêm các bài viết liên quan, chi tiết tại:
Giải Sgk Địa lý 12 Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 7:
22/07/2024Đáp án đúng là: B
Mùa khô ở đồng bằng sông Cửu Long kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
B đúng
- A, C, D sai vì chúng kéo dài quá thời gian thực tế của mùa khô trong khu vực này.
*) Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu
a) Thế mạnh
- Đất đai (3 nhóm đất chính)
+ Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
+ Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41%). Đất phèn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+ Đất mặn: 75 vạn ha (19%) phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Khí hậu: tính chất cận xích đạo, thuận lợi phát triển nông nghiệp.
- Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
- Các loại khoáng sản chủ yếu: đá vôi và than bùn.
- Sinh vật: rừng ngập mặn và rừng tràm; động vật có giá trị là cá và chim.
- Tài nguyên biển: phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm, mặt nước,…
b) Hạn chế
- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn.
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
- Thiên tai: lũ lụt, hạn hán,…
Hạn hán nặng nề vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 8:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
Hoạt động du lịch có tiềm năng phát triển nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là sinh thái. Do vùng có hệ thống sông nước, rừng, miệt vườn, biển đảo nên thích hợp với du lịch sinh thái.
C đúng
- A sai vì khu vực này nổi bật với hệ sinh thái đa dạng và văn hóa đặc sắc, thích hợp hơn cho du lịch sinh thái và trải nghiệm văn hóa. Môi trường thiên nhiên ở đây không phù hợp cho các hoạt động mạo hiểm như leo núi hay thám hiểm hang động.
- B sai vì khu vực này thiên về du lịch sinh thái và trải nghiệm văn hóa đặc sắc. Điều kiện tự nhiên và văn hóa đa dạng hơn cho các hoạt động khám phá và trải nghiệm thay vì nghỉ dưỡng.
- D sai vì khu vực này nổi bật với hệ sinh thái phong phú và nông nghiệp trù phú, thích hợp hơn cho du lịch sinh thái và trải nghiệm nông nghiệp. Di sản văn hóa tuy quan trọng nhưng không là điểm mạnh chủ yếu của vùng.
Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất lớn nhờ các yếu tố sau:
-
Hệ sinh thái đa dạng: ĐBSCL có hệ thống sông ngòi, kênh rạch, rừng ngập mặn, vườn cây trái, và các khu bảo tồn thiên nhiên phong phú, như rừng tràm Trà Sư, vườn quốc gia Tràm Chim, giúp du khách trải nghiệm thiên nhiên hoang sơ và đa dạng sinh học.
-
Văn hóa đặc sắc: Khu vực này có nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc với các lễ hội truyền thống, làng nghề thủ công, ẩm thực độc đáo, và sinh hoạt chợ nổi trên sông như chợ nổi Cái Răng, mang lại trải nghiệm văn hóa độc đáo cho du khách.
-
Nông nghiệp phong phú: ĐBSCL là vựa lúa, trái cây và thủy sản lớn nhất Việt Nam, cung cấp cơ hội cho du khách tham gia các hoạt động trải nghiệm nông nghiệp, như thu hoạch lúa, câu cá, tham quan vườn trái cây.
-
Môi trường du lịch thân thiện: Người dân địa phương thân thiện, hiếu khách và có kinh nghiệm trong việc tiếp đón du khách, tạo cảm giác thoải mái và gần gũi cho du khách.
-
Phát triển cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng du lịch ngày càng được đầu tư và phát triển, với nhiều khu du lịch sinh thái, homestay, và tour du lịch chất lượng cao, giúp kết nối và thuận tiện cho du khách khám phá ĐBSCL.
Nhờ những tiềm năng này, ĐBSCL có thể phát triển mạnh mẽ du lịch sinh thái, thu hút du khách trong và ngoài nước, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế địa phương.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 9:
20/07/2024Đáp án: D
Chủ động “Sống chung với lũ” để khai thác các nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem lại là đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 10:
15/07/2024Đáp án: D
Khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ nét tính chất cận xích đạo.
Câu 11:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
- Ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên chủ yếu là đất phèn.
A, B, D sai.
- Đất phù sa ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung ở ven sông Hậu, Sông Tiền.
C đúng.
* Đồng bằng sông Cửu Long:
- Lãnh thổ: Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh/thành phố; diện tích hơn 40 nghìn km2 (chiếm 12%); Dân số 17,4 triệu người (18,1% dân số cả nước - 2019).
- Tiếp giáp: Đông Nam Bộ, biển Đông, vịnh Thái Lan và Campuchia.
- Đặc điểm: Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.
* Sơ đồ các loại đất chính ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
+ Đất phù sa ngọt: diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
+ Đất phèn: có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41%). Đất phèn tập trung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+ Đất mặn: 75 vạn ha (19%) phân bố ven biển Đông và vịnh Thái Lan.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 12:
22/07/2024Đáp án: D
Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là chế biến lương thực, thực phẩm.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4380 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 2) (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3) (301 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 1) (287 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 4) (348 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng (351 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12:(có đáp án) Vấn đề sử dụng hợp lí ,cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (325 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8773 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6366 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5557 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (4064 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3841 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3154 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2659 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (860 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (762 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (459 lượt thi)