Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3)
-
277 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Hạn chế lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án: A
Giải thích: SGK/187, địa lí 12 cơ bản.
Câu 2:
22/07/2024Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Câu 3:
22/07/2024Khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ nét tính chất
Đáp án: B
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Câu 4:
22/07/2024Tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Đáp án: C
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Câu 5:
22/07/2024Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc tỉnh nào dưới đây?
Đáp án: A
Giải thích: SGK/186, địa lí 12 cơ bản.
Câu 6:
22/07/2024Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long là
Đáp án: B
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Câu 7:
22/07/2024Chủ động sống chung với lũ là phương hướng đối phó với lũ ở vùng nào?
Đáp án: D
Giải thích: SGK/185, địa lí 12 cơ bản.
Câu 8:
22/07/2024Căn cứ vào Atalat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết ĐBSCL có các khu kinh tế ven biển nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích:
B1. Nhận dạng kí hiệu khu kinh tế ven biển (Atlat trang 3).
B2. Xác định được tên các khu kinh tế ven biển của ĐNB từ Bắc vào Nam là: Định An, Năm Căn, Phú Quốc.
Câu 9:
22/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây ở ĐBSCL có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn nuôi trồng?
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):
Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ), nuôi trông (cột màu xanh dương).
- Tỉnh An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau có sản lượng thủy sản nuôi trồng cao hơn khai thác (cột xanh cao hơn cột đỏ) ⇒ Loại đáp án A, C, D.
- Tỉnh Kiên Giang có sản lượng thủy sản khai thác cao hơn nuôi trồng (cột đo cao hơn cột xanh) ⇒ Chọn đáp án B.
Câu 10:
22/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết vùng Đồng bằng sông Cửu Long than bùn phân bố ở nơi nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích:
B1. Nhận dạng kí hiệu các loại khoáng sản (Atlat trang 3).
B2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 29, đọc tên các loại khoáng sản phân bố ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Như vậy, ta thấy than bùn phân bố chủ yếu ở vùng U Minh.
Câu 11:
22/07/2024Căn cứ vào Atalat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long không có khu kinh tế ven biển nào sau đây?
Đáp án: C
Giải thích:
B1. Nhận dạng kí hiệu khu kinh tế ven biển (Atlat trang 3).
B2. Xác định được tên các khu kinh tế ven biển của ĐNB từ Bắc vào Nam là: Định An, Năm Căn và Phú Quốc. Khu kinh tế biển Vân Phong (Khánh Hòa) thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 12:
22/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất?
Đáp án: B
Giải thích: Căn cứ vào Bản đồ Thủy sản (Atlat ĐLVN trang 20):
- Đọc kí hiệu: khai thác (cột màu đỏ), nuôi trồng (cột màu xanh dương).
- Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Cần Thơ,... là những tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng rất cao. Trong đó tỉnh An Giang là cao nhất, tiếp đến là tỉnh Đồng Tháp,...
Câu 13:
22/07/2024Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết ĐBSCL có các loại khoáng sản nào sau đây?
Đáp án: A
Giải thích:
B1. Nhận dạng kí hiệu các loại khoáng sản (Atlat trang 3).
B2. Căn cứ vào Atlat ĐLVN trang 29, đọc tên các loại khoáng sản phân bố ở vùng ĐBSCL. Các loại khoáng sản ở ĐBSCL là: Đá axit, đá vôi xi măng, than bù.
Câu 14:
22/07/2024Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở ĐBSCL là
Đáp án: C
Giải thích: Mùa khô kéo dài từ 4 – 12 tháng → hạ thấp mực nước sông + địa hình thấp không có đê bao bọc dẫn đến nước biển dễ dàng xâm nhập, đi sâu vào đất liền gây nên tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hằng năm ở ĐBSCL.
Câu 15:
10/09/2024Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do vùng này có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
B đúng
- A sai vì yếu tố chính là nhu cầu tiêu dùng lớn từ dân cư tập trung đông và chất lượng sống cao. Các yếu tố về địa lý và ngư trường ảnh hưởng đến nguồn cung cấp sản phẩm, không trực tiếp quyết định mức tiêu thụ.
- C sai vì tiêu thụ hàng hóa chủ yếu phụ thuộc vào dân cư tập trung đông và chất lượng sống cao, không phải chỉ dựa vào nguồn cung cấp sản phẩm.
- D sai vì yếu tố chính là nhu cầu tiêu dùng lớn từ dân cư tập trung đông và chất lượng sống cao. Thiên tai ảnh hưởng nhiều đến cung cấp hàng hóa hơn là mức tiêu thụ hàng hóa.
Ngành nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu nhờ vào hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Hệ thống thủy lợi này cung cấp điều kiện lý tưởng cho việc nuôi trồng thủy sản vì:
-
Nguồn nước dồi dào: Các con sông và kênh rạch cung cấp nước ngọt và môi trường sống thích hợp cho các loài thủy sản như cá, tôm và cua.
-
Kênh phân phối: Hệ thống kênh rạch giúp dễ dàng vận chuyển và phân phối thủy sản từ các khu vực nuôi trồng đến thị trường tiêu thụ.
-
Tạo điều kiện nuôi trồng: Đất phù sa màu mỡ do các con sông bồi đắp giúp cải thiện chất lượng môi trường nuôi trồng, làm tăng hiệu quả sản xuất.
-
Quản lý nước và dịch bệnh: Hệ thống sông ngòi giúp kiểm soát chất lượng nước và dễ dàng xử lý các vấn đề dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
Nhờ vào các yếu tố này, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã trở thành trung tâm nuôi trồng thủy sản quan trọng của Việt Nam.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Giải Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4294 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 2) (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 3) (276 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 1) (265 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên (phần 4) (316 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12:(có đáp án) Vấn đề sử dụng hợp lí ,cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (300 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8527 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5460 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3966 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3732 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3060 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2545 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (794 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (708 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (429 lượt thi)