Trang chủ Lớp 12 Địa lý 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (P1)

  • 762 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Hoạt động kinh tế biển nào sau đây ở Đông Nam Bộ thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của vùng?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 2:

14/07/2024

Loại cây nào sau đây không phải là chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/177, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 3:

14/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế - xã hội của Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/176, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 4:

22/07/2024

Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A


Câu 5:

14/07/2024

Tỉnh nào sau đây không thuộc Đông Nam Bộ?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/176, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 6:

14/07/2024

Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/177, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A


Câu 7:

14/07/2024

Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A


Câu 8:

22/07/2024

Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên trong phát triển kinh tế?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nó định hướng và điều phối việc khai thác, bảo vệ tài nguyên, thúc đẩy đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ, từ đó tối ưu hóa hiệu quả kinh tế.

B đúng 

- A sai vì nó chỉ hỗ trợ, trong khi chính sách phát triển phù hợp mới định hướng cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế bền vững.

- C sai vì kinh tế hàng hóa sớm phát triển chỉ tạo nền tảng thị trường và lưu thông hàng hóa, trong khi chính sách phát triển phù hợp mới quyết định định hướng, quản lý và phân bổ tài nguyên, đảm bảo khai thác hiệu quả và bền vững trong phát triển kinh tế.

- D sai vì mặc dù quan trọng nhưng sự hiệu quả trong sử dụng tài nguyên phụ thuộc nhiều vào chính sách quản lý, đầu tư công, và sự phối hợp giữa các lĩnh vực kinh tế và môi trường. Chính sách phát triển phù hợp sẽ hướng đến việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên và đảm bảo bền vững cho phát triển kinh tế.

*) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a. Trong công nghiệp

- Công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp cả nước.

- Các ngành công nghệ cao: Luyện kim, điện tử, chế  tạo máy, tin học,...

- Việc phát triển công nghiệp đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng.

*  Phương hướng:

- Giải quyết vấn đề năng lượng: Xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, đường dây siêu cao áp 500 KV góp phần đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng.

- Mở rộng quan hệ đầu tư nước ngoài, thu hút vốn đầu tư (giai đoạn 1988 - 2006 vùng chiếm > 50% số vốn đầu tư của cả nước).

- Chú ý vấn đề môi trường, sự phát triển công nghiệp cần tránh làm tổn hại đến ngành du lịch mà vùng có nhiều tiềm năng.

b. Trong dịch vụ

- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

-  Hoàn thiện cơ sở hạ tầng.

-  Phát triển đa dạng các hoạt động dịch vụ.

- Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

c. Trong nông, lâm nghiệp

- Vấn đề thuỷ lợi có ý nghĩa hàng đầu, các công trình thủy lợi được xây dựng, giải quyết vấn đề nước sinh hoạt và sản xuất, góp phần tăng hệ số sử dụng đất và khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm.

- Thay đổi cơ cấu cây trồng đang nâng cao hơn vị trí của vùng như: vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước.

- Cần bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu để tránh mất nước ở các hồ chứa, giữ được mực nước ngầm cũng như phục hồi và phát triển rừng ngập mặn.

d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển

Đông Nam Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển:

- Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản.

-  Du lịch biển: Vũng Tàu là nơi nghỉ mát lí tưởng.

- Giao thông vận tải biển.

-  Khai thác khoáng sản trên biển: dầu khí. Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Giải Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ


Câu 9:

12/08/2024

Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm chủ yếu đến vấn đề nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan tâm chủ yếu đến vấn đề Sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Để công nghiệp có hiệu quả lâu dài,cần quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững,cụ thể là phát triển kinh tế phải đi song song với bảo vệ môi trường,sử dụng hợp lý tài nguyên.

- Các đáp án còn lại,chưa phải là vấn đề cần quan tâm nhất để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ

→ C đúng.A,B,D sai

 * Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a) Công nghiệp

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

b) Dịch vụ

- Ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch,...

- Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

c) Nông nghiệp

- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...

- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…

d) Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản biển.

- Khoáng sản biển: dầu khí, cát, titan,…

- Du lịch biển: bãi tắm, du lịch đảo.

- Giao thông vận tải biển.

- Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sau của Đông Nam Bộ

 

Câu 10:

20/07/2024

Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến những vấn đề về môi trường, chủ yếu do

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A


Câu 11:

23/07/2024

Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: A


Câu 12:

17/10/2024

Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây cao su dựa trên thuận lợi chủ yếu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : C

- Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây cao su dựa trên thuận lợi chủ yếu là nhiều đất badan và đất xám, khí hậu cận xích đạo.

Hướng dẫn: Đông Nam Bộ có các vùng đất badan khá màu mỡ và đất xám bạc màu trên phù sa cổ cùng với khí hậu cận xích đạo với nguồn nhiệt dồi dào. Cây cao su lại phù hợp với các điều kiện sinh thái nói trên. Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để chuyên môn hóa sản xuất cây cao su.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a) Công nghiệp

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

b) Dịch vụ

- Ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch,...

 - Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

c) Nông nghiệp

- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...

- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…

d) Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản biển.

- Khoáng sản biển: dầu khí, cát, titan,…

- Du lịch biển: bãi tắm, du lịch đảo.

- Giao thông vận tải biển.

- Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sau của Đông Nam Bộ


Câu 13:

14/07/2024

Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng Đông Nam Bộ.

Chọn: C


Câu 14:

19/07/2024

Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 15:

07/10/2024

Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là thu hút nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh hội nhập quốc tế.

*Tìm hiểu thêm: "Công nghiệp"

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

 

 

 


Câu 16:

14/09/2024

Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là thu hút nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh hội nhập quốc tế.

Vì :

Khai thác tài nguyên chiến lược: Đông Nam Bộ có trữ lượng dầu khí lớn, hấp dẫn nhà đầu tư.

Công nghệ cao: Ngành dầu khí yêu cầu kỹ thuật hiện đại, thúc đẩy hợp tác quốc tế và chuyển giao công nghệ.

Đầu tư hạ tầng: Phát triển dầu khí kéo theo đầu tư vào cơ sở hạ tầng.

Hội nhập kinh tế: Ngành dầu khí liên kết với thị trường toàn cầu, tạo điều kiện hợp tác và xuất khẩu.

Tăng trưởng kinh tế: Đóng góp lớn vào GDP và làm Đông Nam Bộ hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư.

- Các đáp án khác,không phải là ý nghĩa của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ.

→ A đúng.B,C,D sai.

* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

a) Công nghiệp

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

b) Dịch vụ

- Ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.

- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch,...

- Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.

c) Nông nghiệp

- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...

- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…

d) Phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản biển.

- Khoáng sản biển: dầu khí, cát, titan,…

- Du lịch biển: bãi tắm, du lịch đảo.

- Giao thông vận tải biển.

- Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sau của Đông Nam Bộ

 

 

 


Câu 17:

19/07/2024

Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/180-181, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 18:

20/07/2024

Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Ý nghĩa quan trọng hàng đầu của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là bảo tồn hệ sinh thái ngập mặn của vùng.

Chọn D.

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ cũng góp 1 phần cho du lịch nhưng không nhiều.

A sai.

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ được bảo tồn và không phải là nguồn cung cấp củi gỗ.

B sai.

- Ý C không liên quan đến hệ sinh thái ngập mặn ở Đông Nam Bộ.

C sai.

*) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ:

- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.

- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.

+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.

+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...

+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.

- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.

Xem thêm các bài viết liên quan khác:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ


Câu 19:

20/07/2024

Giá trị kinh tế của tài nguyên rừng ở Đông Nam Bộ là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/177, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.


Câu 20:

17/07/2024

Để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ, biện pháp quan trọng hàng đầu là tăng cường

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/178, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương