40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
40 câu trắc nghiệm vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (P2)
-
723 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B.
Câu 2:
15/07/2024Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu đối với việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong nông, lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 3:
02/10/2024Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ, thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu do Đông Nam Bộ phân hóa mùa mưa – mùa khô sâu sắc, mùa mưa, mưa tập trung có thể gây ngập úng, mùa khô sâu sắc dẫn đến thiếu nước tưới và xâm nhập mặn
*Tìm hiểu thêm: "Nông nghiệp"
- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...
- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Câu 4:
21/08/2024Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ
Đáp án đúng là: A
Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước và hạ tầng phát triển, cùng với sự thuận lợi về vị trí địa lý và nguồn lao động.
A đúng
- B sai vì yếu tố tập trung công nghiệp và cơ sở hạ tầng phát triển là chính.
- C sai vì Đông Nam Bộ thành công trong công nghiệp; yếu tố chính là mức độ tập trung công nghiệp và cơ sở hạ tầng phát triển.
- D sai vì mặc dù dân số đông, lao động dồi dào và có tay nghề cao là yếu tố quan trọng, nhưng lý do chính để Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu về công nghiệp là nhờ mức độ tập trung công nghiệp cao và cơ sở hạ tầng phát triển.
Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước. Điều này là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng, như các khu công nghiệp, cảng biển và giao thông, giúp thu hút các nhà đầu tư và doanh nghiệp. Vị trí địa lý thuận lợi gần các cảng quốc tế và nguồn lao động dồi dào cũng góp phần quan trọng. Bên cạnh đó, chính sách ưu đãi đầu tư của chính phủ và sự phát triển đồng bộ của các dịch vụ hỗ trợ công nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp trong khu vực này.
Câu 5:
18/07/2024Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ?
Đáp án đúng là: D
Ngành dịch vụ tại Đông Nam Bộ (ĐNB) đang thể hiện những đặc điểm nổi bật, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của vùng. Trước hết, có thể nhận thấy rằng dịch vụ đang chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ. Sự tăng trưởng nhanh chóng của các hoạt động dịch vụ như du lịch, giáo dục, y tế, và các dịch vụ công nghệ thông tin đã tạo ra một nguồn thu nhập đáng kể cho vùng này.
Không chỉ có sự tăng trưởng về quy mô, mà còn về đa dạng hoạt động. Đặc biệt, Đông Nam Bộ đang phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ, từ dịch vụ du lịch, giải trí đến dịch vụ tài chính, bất động sản và vận tải. Sự đa dạng này không chỉ mang lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp mà còn thúc đẩy sự phát triển bền vững cho khu vực. Đặc biệt, Đông Nam Bộ được xem là một trong những vùng dẫn đầu cả nước về tăng trưởng nhanh và hiệu quả trong các ngành dịch vụ. Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành như du lịch, giáo dục, và dịch vụ công nghệ thông tin, vùng này đã thu hút đầu tư và tạo ra nhiều cơ hội việc làm, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
D đúng.
- A sai vì Đông Nam Bộ, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam. Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng, phản ánh sự chuyển dịch từ công nghiệp sang dịch vụ.
- B sai vì Đông Nam Bộ, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh, dẫn đầu cả nước về tăng trưởng và phát triển các ngành dịch vụ. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ thương mại, tài chính, ngân hàng, và các dịch vụ khác.
- C sai vì Đông Nam Bộ có sự phát triển đa dạng của các hoạt động dịch vụ, từ dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, giáo dục, y tế, đến các dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông. Điều này phản ánh sự năng động và khả năng thích ứng của nền kinh tế khu vực này.
* Dịch vụ Đông Nam Bộ
TỈ TRỌNG MỘT SỐ TIÊU CHÍ DỊCH VỤ Ở ĐÔNG NAM BỘ SO VỚI CẢ NƯỚC (cả nước = 100%)
Điều kiện phát triển
- Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.
- Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế phát triển.
- Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.
Tình hình phát triển
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (49,4% năm 2018).
- Cơ cấu đa dạng, gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông,...
- Giao thông: TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.
- Thương mại:
+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.
+ Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu:
+ Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép, đồ gỗ,... Trong đó, dầu thô mang lại giá trị kinh tế cao nhất.
+ Tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế biến được nâng lên.
+ Mặt hàng nhập khẩu: máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp.
BIỂU ĐỒ TỈ TRỌNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ TRONG TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM, NĂM 2017 (cả nước = 100%)
TP. Hồ Chí Minh – Một trong những trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Câu 6:
23/08/2024Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
Đáp án đúng là : D
- Khó khăn lớn nhất trong việc phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ là thiếu nước vào cuối mùa khô.
-Hiện nay vùng Đông Nam Bộ Có nhiều cơ sở chế biến sản phẩm cây cao su ở Biên Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh...
→ A sai.
- Đông Nam Bộ có diện tích lớn đất ba dan, đất xám phân bố tập trung thành vùng lớn
trên địa hình thoải.thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê, hồ tiêu
, điều.
→ B sai .
- Nhu cầu thị trường ngày càng lớn,không phải là khó khăn lớn nhất trong việc phát triển cây công nghiệp
ở Đông Nam Bộ
→ D sai.
* Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
a) Công nghiệp
- Trong cơ cấu công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.
+ Thuỷ điện: Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Cần Đơn.
+ Nhiệt điện: Trung tâm điện lực Phú Mĩ (các nhà máy Phú Mĩ 1, Phú Mĩ 2, Phú Mĩ 3 và Phú Mĩ 4), Bà Rịa, Thủ Đức,...
+ Đường dây cao áp 500kV Hoà Bình - Phú Lâm. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500kV được xây dựng.
- Mở rộng quan hệ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Chú ý, quan tâm đến vấn đề môi trường.
b) Dịch vụ
- Ngành du lịch chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.
- Các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng: thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch,...
- Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.
c) Nông nghiệp
- Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng: Dầu Tiếng, dự án thuỷ lợi Phước Hoà,...
- Thay đổi cơ cấu cây trồng, vùng đang trở thành vùng sản xuất chủ yếu cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, vườn quốc gia,…
d) Phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Khai thác và đánh bắt thủy, hải sản biển.
- Khoáng sản biển: dầu khí, cát, titan,…
- Du lịch biển: bãi tắm, du lịch đảo.
- Giao thông vận tải biển.
- Chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sau của Đông Nam Bộ
Câu 7:
17/07/2024Vấn đề được đặt ra hiện nay đối với Đông Nam Bộ trong việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo chiều sâu là
Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 8:
21/07/2024Trung tâm công nghiệp có qui mô lớn nhất của Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: SGK/179, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 9:
22/07/2024Biện pháp quan trọng hàng đầu của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là giải quyết vấn đề
Hướng dẫn: SGK/178, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 10:
20/07/2024Phương hướng và nhiệm vụ của ngành lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ hiện nay không phải là
Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 11:
17/07/2024Giải pháp quan trọng giúp Đông Nam Bộ đảm bảo đủ nguồn năng lượng điện là
Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 12:
15/07/2024Đông Nam Bộ là vùng tập trung nhiều khu công nghiệp nhất do có
Hướng dẫn: SGK/177-178, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A.
Câu 13:
15/07/2024Trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ của nước ta, ngoài thủy lợi thì biện pháp quan trọng tiếp theo là
Hướng dẫn: SGK/181, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C.
Câu 14:
22/07/2024Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: SGK/178, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D.
Câu 15:
21/07/2024Về nông nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng
Hướng dẫn: Về nông nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng đầu nước ta.
Chuyên canh cây lương thực hàng đầu nước ta là vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Các vùng chăn nuôi gia súc, chuyên canh cây thực phẩm hàng đầu chưa được xác định.
Chọn: C
Câu 16:
23/07/2024Cây công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày của vùng Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: Cây công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trong các cây công nghiệp ngắn ngày của vùng Đông Nam Bộ là mía và đậu tương.
Chọn: B
Câu 17:
17/07/2024Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm là do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
Hướng dẫn: SGK/177, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: A
Câu 18:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây là xu thế quan trọng đối với việc phát triển công nghiệp theo chiều sâu của Đông Nam Bộ?
Hướng dẫn: SGK/180, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: B
Câu 19:
17/07/2024Hạn chế chủ yếu trong khai thác nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn: Hạn chế chủ yếu trong khai thác nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là có một mùa khô sâu sắc và kéo dài làm thiếu nước trầm trọng trong sản xuất và sinh hoạt.
Chọn: B
Câu 20:
17/07/2024Vườn quốc gia đồng thời là khu dự trữ sinh quyển nổi tiếng ở vùng Đông Nam Bộ là
Hướng dẫn:
Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.
U Minh Hạ, Tràm Chim thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Yok Đôn thuộc Tây Nguyên.
Chọn: A
Bài thi liên quan
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5484 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (722 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P1 (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P2 (374 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P3 (292 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ P4 (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (339 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8574 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6224 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4311 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3989 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3753 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3080 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2566 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (807 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (436 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án): Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (phần 1) (429 lượt thi)