Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 3)
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 3)
-
227 lượt thi
-
19 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Ngành khai thác dầu khí phát triển mạnh nhất ở nơi nào sau đây của vùng biển nước ta?
Đáp án: A
Giải thích: Ngành khai thác dầu khí phát triển mạnh nhất ở các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ. Với các mỏ dầu, khí nổi bật như Rồng, Lan Tây, Rạng Đông,...
Câu 2:
23/07/2024Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo là
Đáp án: A
Giải thích: Điều kiện thuận lợi của vùng biển nước ta để phát triển du lịch biển - đảo là có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
Câu 3:
23/07/2024Vì sao các ngành kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta?
Đáp án: C
Giải thích: Nguyên nhân các ngành kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta, vì kinh tế biển đóng góp ngày càng lớn trong GDP của cả nước.
Câu 4:
23/07/2024Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa vó hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta là
Đáp án: A
Giải thích: Xác định từ khóa “phương hướng khai thác thủy sản bảo vệ thềm lục địa”
Khai thác thủy sản có hai hướng là ven bờ và xa bờ. Hiện nay nguồn lợi thủy sản ven bờ giảm và để bảo vệ vùng thềm lục địa ở ngoài khơi, bảo vệ vùng biển rộng lớn thì cần đánh bắt xa bờ ⇒ phương hướng khai thác hợp lí nhất là đánh bắt xa bờ.
Câu 5:
23/07/2024Điểm nào sau đây không đúng đối với việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?
Đáp án: C
Giải thích: Việc hạn chế đánh bắt xa bờ không thể tránh được thiệt hại do bão gây ra.
Câu 6:
23/07/2024Tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta?
Đáp án: A
Giải thích: Dầu, khí là tài nguyên nào không thể phục hồi khi khai thác quá mức ở vùng biển nước ta.
Câu 7:
23/07/2024Nước ta chưa cần phải quan tâm đến vấn đề nào khi tiến hành khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo?
Đáp án: D
Giải thích: Việc khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo ở nước ta chưa cần phải quan tâm tới việc: mở rộng hợp tác với nhiều nước hơn nữa.Vì biển Đông vốn đã là biển chung của nhiều nước. Việc quá nhiều nước tham gia sẽ gây ra vấn đề chủ quyền, an ninh.
Câu 8:
16/09/2024Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là
Đáp án đúng là : C
- Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa rất lớn, vì các đảo là cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta.
Việc khẳng định chủ quyền của một nước đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, khẳng định lãnh thổ thống nhất toàn vẹn của Việt Nam.
→ C đúng.A,B,D sai.
* Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển
a) Các đảo
- Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ.
- Các đảo đông dân: Cát Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.
-Các đảo cụm lại thành quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Côn Đảo,…
b) Ý nghĩa
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
- Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa.
- Cơ sở khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo.
c) Các huyện đảo ở nước ta
- Huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh).
- Huyện đảo Cát Hải và huyện đảo Bạch Long Vĩ (thành phố Hải Phòng).
- Huyện đảo Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị).
- Huyện đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng).
- Huyện đảo Lí Sơn (tỉnh Quảng Ngãi).
- Huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà).
- Huyện đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận).
- Huyện đảo Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).
- Huyện đảo Kiên Hải và huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Câu 9:
23/07/2024Vì sao nước ta cần đẩy mạnh đánh bắt xa bờ?
Đáp án: B
Giải thích: Nước ta cần phải đẩy mạnh đánh bắt xa bờ vì mang lại hiệu quả kinh tế cao lại bảo vệ được vùng trời, vùng biển và thềm lục địa.
Câu 10:
23/07/2024Vì sao việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng?
Đáp án: B
Giải thích: Việc đánh bắt hải sản của ngư dân nước ta ở ngư trường quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng vì khẳng định chủ quyền của nước ta đối với hai quần đảo, vùng biển và thềm lục địa xung quanh.
Câu 11:
23/07/2024Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về điều kiện phát triển giao thông vận tải biển nước ta?
1. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc với một số sông lớn.
2. Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.
3. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu.
4. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng.
Đáp án: C
Giải thích: Các điều kiện phát triển giao thông biển là:
- Nằn gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông, dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng cảng nước sâu và bờ biển có nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng ⇒ ý 2, 3, 4 đúng.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện phát triển giao thông đường sông, không phải là điều kiện phát triển giao thông biển ⇒ Loại.
Câu 12:
23/07/2024Ý nghĩa của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là
Đáp án: D
Giải thích: Tác dụng của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi thủy sản và hạn chế khai thác nguồn thủy sản ven bờ đã suy giảm nhiều. Đồng thời, góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa nước ta.
Câu 13:
23/07/2024Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất khách du lịch trong nước và quốc tế hiện nay ở nước ta là
Đáp án: B
Giải thích: Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất khách du lịch trong nước và quốc tế hiện nay ở nước ta là du lịch biển – đảo.
Câu 14:
23/07/2024Sản phẩm nổi tiếng và có giá trị ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) chính là
Đáp án: D
Giải thích: Sản phẩm nổi tiếng và có giá trị ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang) chính là nước mắm và hồ tiêu.
Câu 15:
23/07/2024Các tài nguyên biển và hải đảo nước ta phải đươc khai thác tổng hợp vì
Đáp án: B
Giải thích: Khai thác tổng hợp vì: Tài nguyên biển nước ta đa dạng: có nhiều ngành (khai thác hải sản, du lịch biển, khoáng sản biển, vận tải biển) và môi trường biển – đảo đồng nhất, nhạy cảm, dễ bị tác động, nơi này ô nhiễm có thể dễ ảnh hưởng đến khu vực xung quanh. Do đó cần khai thác tổng hợp để khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển đảo, tránh gây ra các hiểm hỏa môi trường, gây tác động xấu qua lại giữa các ngành kinh tế biển.
Câu 16:
23/07/2024Nhận định nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng sản biển ở vùng biển nước ta?
Đáp án: B
Giải thích: Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng không có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối. Vì chịu tác động của gió mùa đông bắc, số giờ nắng ít hơn vùng biển khác.
Câu 17:
23/07/2024Vấn đề nào đang đặt ra khi khai thác dầu khí ở thềm lục địa nước ta?
Đáp án: A
Giải thích: Vấn đề đặt ra trong khai thác dầu khí ở thềm lục địa nước ta là tránh để xảy ra các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí. Vì khi đã xảy ra các vấn đề này rất khó giải quyết và gây thiệt hại lớn đến môi trường, sinh vật.
Câu 18:
23/07/2024Để đảm bảo việc khai thác hợp lí, có hiệu quả đối với các nguồn tài nguyên biển và hải đảo thì các nguồn tài nguyên biển và hải đảo nước ta phải
Đáp án: A
Giải thích:
- Tài nguyên biển nước ta đa dạng: có nhiều ngành (khai thác hải sản, du lịch biển, khoáng sản biển, vận tải biển).
- Môi trường biển – đảo đồng nhất, nhạy cảm, dễ bị tác động, nơi này ô nhiễm có thể dễ ảnh hưởng đến khu vực xung quanh.
⇒ Cần khai thác tổng hợp để khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển đảo, tránh gây ra các hiểm hỏa môi trường, gây tác động xấu qua lại giữa các ngành kinh tế biển.
Câu 19:
23/07/2024Vì sao kinh tế biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với nước ta?
Đáp án: D
Giải thích: Việc giao lưu hợp tác với các nước khác thông qua kinh tế biển ngày càng có vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể vào nền kinh tế chung của nước ta. Đồng thời bảo vệ và khẳng định được vị thể chủ quyền biển, đảo.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo (2545 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ở biển đông và các đảo quần đảo (265 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 1) (208 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 2) (209 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế an ninh quốc phòng (phần 3) (226 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 42 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông (230 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông (194 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 32 (có đáp án): Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (8525 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 33 (có đáp án):Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng (6186 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 39 (có đáp án): Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (5460 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 41 (có đáp án): Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long (4293 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 35 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ (3966 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (3732 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 37 (có đáp án): Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên (3059 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 43 (có đáp án): Các vùng kinh tế trọng điểm (794 lượt thi)
- 40 câu trắc nghiệm Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ (708 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 36 (có đáp án): Vấn đề phát triển kinh tế-xã hội ở Nam Trung Bộ Phần 1 (429 lượt thi)