Trang chủ Lớp 12 Địa lý Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp

Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (Thông hiểu)

  • 2510 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 15 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do
Xem đáp án

Đáp án: A

Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam vì nằm xa nguồn nguyên liệu (nguồn than của nước ta tập trung chủ yếu ở miền Bắc thuộc khu vực Quảng Ninh).


Câu 2:

Khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thuỷ điện nước ta là
Xem đáp án

Đáp án: B

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta có sự phân mùa, lượng nước tập chủ yếu vào mùa mưa (khoảng 75%), đây là khó khăn lớn nhất đối với việc khai thác tiềm năng thủy điện ở nước ta.


Câu 3:

Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là để
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường. Trong tình hình mới, nhu cầu thị trường ngày càng lớn đối với nhiều mặt hàng sản phẩm công nghiệp, vì thế cần có cơ cấu sản phẩm đa dạng để đáp ứng nhu cầu của thị trường, tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm của các nước trong khu vực và trên thế giới.

  C đúng

 - A sai vì sự đa dạng hóa yêu cầu phát triển các ngành công nghiệp khác nhau, không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản mà còn cần sự phát triển đồng đều và bền vững của các ngành khác.

- B sai vì đa dạng hóa sản phẩm yêu cầu sự đổi mới công nghệ, quản lý hiệu quả và phát triển các ngành công nghiệp khác nhau, không chỉ dựa vào nguồn vốn ngoại.

- D sai vì đa dạng hóa sản phẩm đòi hỏi cải tiến công nghệ, quản lý và nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp, không chỉ tập trung vào tối ưu hóa sử dụng lao động.

 *) Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta 

  • Nâng cao giá trị gia tăng: Sản phẩm đa dạng giúp tăng thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế, từ đó cải thiện thu nhập và đời sống người lao động.

  • Đáp ứng nhu cầu đa dạng: Sản xuất đa dạng giúp đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và quốc tế, từ đó thúc đẩy xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.

  • Khả năng cạnh tranh: Đa dạng hóa sản phẩm cũng giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp trên thị trường quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.

  • Sự phát triển bền vững: Việc đa dạng hóa sản phẩm giúp phát triển bền vững, giảm thiểu rủi ro và phụ thuộc vào một ngành hoặc sản phẩm duy nhất.

  • Khả năng hấp thụ lao động: Sản xuất đa dạng cũng tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động với các trình độ và kỹ năng khác nhau, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp và cải thiện chất lượng lao động.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp


Câu 4:

Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển dựa vào điều kiện thuận lợi chủ yếu nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: D

Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu tại chỗ từ nông – lâm – ngư nghiệp.


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây không đúng với phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện ngành công nghiệp nước ta?
Xem đáp án

Đáp án: D

Phương hướng chủ yếu để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp gồm:

- Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt.

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, cụ thể là: đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất tiêu dùng,  tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ.

=> Nhận định: Chỉ điều chỉnh một số ngành theo nhu cầu thị trường là không đúng.


Câu 6:

Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: D

Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước.


Câu 7:

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho mức độ tập trung công nghiệp hạn chế ở khu vực trung du, miền núi nước ta?
Xem đáp án

Đáp án: B

Ở trung du miền núi còn gặp nhiều khó khăn hạn chế trong phát triển công nghiệp là do thiếu sự đồng bộ của pháp nhân số kinh tế đặc biệt là giao thông vận tải.


Câu 8:

Ngành công nghiệp được coi là cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước trong quá trình phát triển kinh tế nước ta là
Xem đáp án

Đáp án: D

Trong xu thế phát triển chung của công nghiệp sản xuất điện được coi là ngành cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng và phải đi trước một bước trong quá trình phát triển kinh tế nước ta.


Câu 9:

Công nghiệp chế biến chè của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Công nghiệp chế biến chè của nước ta phân bố gắn liền với vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước là Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.  

  C đúng

- A sai vì đồng bằng sông Hồng chủ yếu trồng lúa và cây lương thực như mía, khoai mì, ngô. Tây Nguyên chủ yếu trồng cà phê và hồ tiêu, cùng với một số cây công nghiệp khác như cao su và tiêu.

- B, D sai vì Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu trồng lúa và các loại cây lương thực như mía, khoai mì, ngô. Đây là các vùng đất phát triển nông nghiệp với điều kiện thích hợp cho sản xuất nông sản và lương thực.

Công nghiệp chế biến chè của Việt Nam phân bố gắn liền với vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước là trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. Các tỉnh như Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Phú Thọ, Thái Nguyên là những vùng sản xuất chè nổi tiếng và có nền công nghiệp chế biến phát triển.

Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành nông nghiệp

Giải Địa lí 12 Bài 26: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ


Câu 10:

Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta?
Xem đáp án

Đáp án: C

Phương hướng chủ yếu để hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp gồm:

- Xây dựng một cơ cấu ngành tương đối linh hoạt.

- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, cụ thể là: đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp sản xuất tiêu dùng,  tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ

=> Nhận định: Đẩy mạnh phát triển tất cả các ngành công nghiệp là không đúng.


Câu 11:

Than có chất lượng tốt nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở vùng
Xem đáp án

Đáp án: D

Than tập trung chủ yếu ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn cho nhiệt lượng 7000 đến 8000 calo/kg.


Câu 12:

Sử dụng than trong sản xuất nhiệt điện ở nước ta gây ra vấn đề môi trường chủ yếu nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Than là nguồn nhiên liệu hóa thạch bẩn nhất và ô nhiễm nhất. Khi đốt than để sản xuất điện, nhiều loại khí độc, kim loại nặng sẽ thoát ra, gây ô nhiễm cho nguồn nước và đất nông nghiệp ở xung quanh các nhà máy nhiệt điện than, đồng thời gây hiện tượng nóng lên toàn cầu, tạo ra những cơn mưa axít.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương