Câu hỏi:
16/09/2024 4,205
Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do
A. xa các nguồn nhiên liệu than.
A. xa các nguồn nhiên liệu than.
B. xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn.
B. xây dựng đòi hỏi vốn lớn hơn.
C. ít nhu cầu về điện hơn phía Bắc.
D. gây ô nhiễm môi trường.
Trả lời:
Đáp án đúng là :A
-Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam vì nằm xa nguồn nguyên liệu (nguồn than của nước ta tập trung chủ yếu ở miền Bắc thuộc khu vực Quảng Ninh).
-Hoạt động khai thác dầu và khí tập trung chủ yếu ở vùng ven biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ở phía Bắc chỉ có một mỏ khí khai thác với quy mô nhỏ ở Tiền Hải (Thái Bình) vì vậy, các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc chủ yếu chạy bằng than mà không phải bằng dầu và khí
→ A đúng.
B, C, D sai vì việc nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía nam có nhiều những nguyên nhân khác nhau nhưng xây dựng đòi hỏi vốn lớn ... Không phải lí do trọng yếu nhất.
*) Cơ cấu công nghiệp theo ngành
a) Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
- Cơ cấu có 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
- Ngành trọng điểm là ngành có thể mạnh lâu dài, hiệu quả cao về kinh tế xã hội và có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác. Một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta: Năng lượng, Chế biến lương thực - thực phẩm, Dệt - may, Hoá chất - phân bón - cao su, Cơ khí - điện tử,...
- Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.
b) Phương hướng chủ yếu hoàn thiện cơ cấu ngành
- Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới.
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí; đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Đáp án đúng là :A
-Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam vì nằm xa nguồn nguyên liệu (nguồn than của nước ta tập trung chủ yếu ở miền Bắc thuộc khu vực Quảng Ninh).
-Hoạt động khai thác dầu và khí tập trung chủ yếu ở vùng ven biển Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, ở phía Bắc chỉ có một mỏ khí khai thác với quy mô nhỏ ở Tiền Hải (Thái Bình) vì vậy, các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc chủ yếu chạy bằng than mà không phải bằng dầu và khí
→ A đúng.
B, C, D sai vì việc nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía nam có nhiều những nguyên nhân khác nhau nhưng xây dựng đòi hỏi vốn lớn ... Không phải lí do trọng yếu nhất.
*) Cơ cấu công nghiệp theo ngành
a) Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
- Cơ cấu có 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
- Ngành trọng điểm là ngành có thể mạnh lâu dài, hiệu quả cao về kinh tế xã hội và có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác. Một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta: Năng lượng, Chế biến lương thực - thực phẩm, Dệt - may, Hoá chất - phân bón - cao su, Cơ khí - điện tử,...
- Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.
b) Phương hướng chủ yếu hoàn thiện cơ cấu ngành
- Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới.
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí; đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp