Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
-
10939 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
15/07/2024Chọn đáp án A
Câu 3:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 4:
15/07/2024Chọn đáp án D
Câu 6:
20/07/2024Chọn đáp án B
Câu 7:
07/11/2024Đáp án đúng là: C
Giải thích: A sai vì ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long
B sai vì cũng có ở ven biển nhưng ít
D sai vì không có vừa xâm thực vừa bồi tụ
*Tìm hiểu thêm: "Khu vực đồng bằng"
* Đồng bằng châu thổ sông
Được tạo thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Đồng bằng sông Hồng
+ Diện tích: Rộng khoảng 15 000 km2.
+ Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.
+ Đặc điểm: Do đó đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi phù sa hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê thường xuyên được bồi phù sa.
+ Ít chịu tác động của thủy triều (triều cường).
- Đồng bằng sông Cửu Long
+ Diện tích: Rộng 40 000 km2.
+ Địa hình thấp, phẳng.
+ Đặc điểm: Trên bề mặt đồng bằng có mạng lưới kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước ngập sâu ở vùng trũng Đồng Tháp Mười, còn về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.
+ Chịu tác động mạnh của thủy triều (triều cường).
* Đồng bằng ven biển
- Diện tích: Khoảng 15 000 km2.
- Đặc điểm:
+ Phần nhiều hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
+ Biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành đồng bằng nên đất ở đây có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa.
+ Thường có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng được bồi tụ thành đồng bằng.
- Các đồng bằng lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Tuy Hòa,…
Câu 8:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 9:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 10:
15/07/2024Chọn đáp án A
Câu 11:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 12:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 13:
21/07/2024Chọn đáp án C
Câu 14:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 16:
23/07/2024Chọn đáp án D
Câu 17:
18/07/2024Chọn đáp án C
Câu 18:
15/07/2024Chọn đáp án D
Câu 19:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 20:
14/01/2025Đáp án đúng là: D
Chúng ảnh hưởng đến sự phân bố mưa theo không gian. Địa hình tạo ra các vùng chắn gió hoặc khu vực gió thổi vào, làm thay đổi lượng mưa ở các khu vực khác nhau.
→ D đúng
- A sai vì hoàn lưu gió mùa và sự thay đổi áp suất khí quyển có ảnh hưởng lớn hơn đến sự phân bố mưa. Các yếu tố này tác động trực tiếp đến sự di chuyển và phân bố mây mưa.
- B sai vì chúng chỉ ảnh hưởng gián tiếp. Hoàn lưu gió mùa và sự tương tác giữa gió và địa hình mới là yếu tố quyết định chính đến lượng mưa ở các khu vực.
- C sai vì yếu tố địa hình đóng vai trò quyết định hơn trong việc phân bố mưa. Địa hình có thể tạo ra các vùng mưa nhiều hoặc mưa ít do tác động của gió và sự chắn mây.
Nguyên nhân chủ yếu hình thành các trung tâm mưa ít và mưa nhiều ở Việt Nam là do ảnh hưởng của địa hình và hoàn lưu gió mùa, hai yếu tố này có sự tương tác phức tạp, tạo ra sự phân hóa lượng mưa giữa các vùng.
1. Ảnh hưởng của địa hình:
- Địa hình núi cao ở miền Tây Bắc và miền Trung có vai trò quan trọng trong việc phân chia lượng mưa. Khi gió mùa Tây Nam hoặc gió mùa Đông Bắc thổi vào Việt Nam, gặp phải các dãy núi cao như Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn và dãy núi Bạch Mã, gió bị đẩy lên cao, gây hiện tượng mưa orographic (mưa do nâng đỡ không khí).
- Tại các vùng núi, không khí bị nâng lên, giảm nhiệt độ và gây mưa nhiều, đặc biệt ở các khu vực phía Tây của dãy núi. Ví dụ, Sapa, Lào Cai là những nơi có lượng mưa lớn do vị trí nằm trong vùng núi cao.
- Ngược lại, vùng phía Đông dãy núi hoặc các thung lũng sẽ có lượng mưa ít hơn, do không khí đã mất đi độ ẩm khi vượt qua núi, tạo ra các khu vực mưa ít, chẳng hạn như vùng đồng bằng Hà Nội hay Đồng bằng sông Cửu Long.
2. Ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa:
- Việt Nam nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa (gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Bắc). Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước từ Biển Đông, gây mưa nhiều ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ trong mùa hạ.
- Ngược lại, gió mùa Đông Bắc vào mùa đông mang theo không khí lạnh và khô, làm giảm lượng mưa ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Đông Bắc.
3. Sự kết hợp của hai yếu tố:
- Vùng mưa nhiều như miền Trung và miền Bắc chịu tác động của cả gió mùa và các dãy núi, tạo ra lượng mưa lớn vào mùa hè.
- Các vùng mưa ít như Đồng bằng sông Cửu Long hoặc miền Tây Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và có địa hình thấp, khiến lượng mưa không đáng kể trong mùa đông.
Kết luận:
Vì vậy, địa hình và hoàn lưu gió mùa là hai yếu tố chủ yếu hình thành các trung tâm mưa nhiều và mưa ít ở Việt Nam. Địa hình núi cao gây mưa lớn ở vùng Tây và Bắc, trong khi hoàn lưu gió mùa điều chỉnh lượng mưa theo mùa và khu vực.
Câu 21:
21/07/2024Chọn đáp án D
Câu 22:
19/07/2024Chọn đáp án A
Câu 23:
12/10/2024Đáp án đúng là: A
Giải thích: Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá đa dạng là do vùng đồi núi nước ta chiếm phần lớn với nhiều dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung và một số dãy đâm ngang ra biển (Hoành Sơn, Bạch Mã,…).
*Tìm hiểu thêm: "Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam"
- Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ gia tăng do góc nhập xạ tăng và do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ miền Bắc vào mùa đông.
- Sự khác nhau về nền nhiệt, biên độ nhiệt làm khí hậu và thiên nhiên nước ta có sự khác nhau giữa Bắc và Nam (ranh giới là dãy núi Bạch Mã).
Phần lãnh thổ phía Bắc
- Vị trí: Từ dãy Bạch Mã trở ra.
- Thiên nhiên: Đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
- Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên miền Bắc có mùa đông với 2-3 tháng lạnh (t0 < 180C) thể hiện rõ ở đồng bằng Bắc Bộ và trung du phía Bắc.
- Cảnh quan: Đới rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sinh Vật: Thành phần thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu), các loài thú có lông dầy như: gấu, chồn,... Ở vùng đồng bằng vào mùa đông trồng được cả các loài rau ôn đới.
Câu 24:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 25:
21/07/2024Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng trong về nhiệt độ và lượng mưa ở nước ta?
Chọn đáp án A
Câu 26:
15/07/2024Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017
Dựa vào bảng số liệu, cho biết lượng mưa trung bình năm của nước ta là
Chọn đáp án C
Câu 27:
15/07/2024Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên?
Chọn đáp án A
Câu 28:
15/07/2024Cho biểu đồ:
LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG VÀ SÔNG HỒNG
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với lưu lượng nước trung bình sông Mê Công và sông Hồng?
Chọn đáp án C
Câu 29:
19/07/2024Chọn đáp án B
Câu 30:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 31:
15/07/2024Chọn đáp án A
Câu 32:
23/07/2024Chọn đáp án C
Câu 33:
22/07/2024Chọn đáp án C
Câu 34:
15/07/2024Chọn đáp án A
Câu 35:
15/07/2024Chọn đáp án A
Câu 36:
15/07/2024Chọn đáp án D
Câu 37:
15/07/2024Chọn đáp án D
Câu 38:
22/10/2024Đáp án đúng là : A
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7,ta thấy cửa sông Cổ Chiên,thuộc sông Tiền.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Nguyên tắc khi khai thác Alat địa lý Việt Nam:
- Nắm được bố cục, cấu trúc của Atlat
- Nắm vững hệ thống ký hiệu trên bản đồ, biểu đồ
- Trình tự khai thác Atlat
- Các dạng câu hỏi trong các đề kiểm tra khai thác kiến thức từ Atlat.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 1) (1241 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Địa Lí 12 (44983 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 2) (2024 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Địa Lí 12 (1528 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (10938 lượt thi)
- Bộ 15 đề thi học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (4409 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 Địa Lí 12 (9947 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 2 (Lần 1) (1121 lượt thi)
- Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (1061 lượt thi)
- Đề thi Địa Lí Học kì 2 Địa Lí 12 (797 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 2 (Lần 2) (794 lượt thi)