Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)
-
10794 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
16/12/2024Đáp án đúng là : A
- Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương.
- Biển Đông rộng, nhiệt độ nước biển cao và biến động theo mùa đã làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, góp phần:
+ Giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông.
+ Làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè.
+ Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Mở rộng:
1. Khái quát của biển đông
- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,477 triệu km2 (lớn thứ hai trong các biển của Thái Bình Dương).
- Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua các yếu tố hải văn (nhiệt độ, độ muối của nước biển, sóng, thuỷ triều, hải lưu) và sinh vật biển.
2. Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Mục lục Giải Tập bản đồĐịa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu sâu sắc ảnh hưởng từ biển
Câu 3:
22/07/2024Chọn đáp án B
Câu 4:
19/07/2024Chọn đáp án C
Câu 6:
23/07/2024Chọn đáp án C
Câu 7:
16/08/2024Đáp án đúng là : D
- Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
Tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc qua biển gây nên những đợt sóng to, gió lớn, biển động, ảnh hưởng tới việc ra khơi của ngư dân. Hơn nữa, các cơn bão nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc qua biển còn gây mưa lớn cho vùng ven biển miền Trung, đặc biệt bão nhiệt đới gây gió to, mưa lớn cục bộ, là loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh, gây nhiều thiệt hại về người và của.
- Các đáp án còn lại,chưa phản ánh rõ nét nhất về hạn chế của khu vực Biển Đông.
→ D đúng.A,B,C sai
* Ảnh hưởng của biển đông đối với thiên nhiên Việt Nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hòa.
- Lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.
- Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
b) Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Các dạng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô,...
- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, nước mặn, nước lợ và hệ sinh thái rừng trên đảo.
c) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản: Dầu khí (có trữ lượng lớn và giá trị nhất), các bãi cát, muối,…
- Tài nguyên hải sản: sinh vật giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ở ven bờ. Biển Đông có trên 2000 loài cá, hơn 100 loài tôm, khoảng vài chục loài mực,…
d) Thiên tai
- Bão: Mỗi năm trung bình có 3 đến 4 cơ bão trực tiếp từ Biển Đông đổ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống.
- Sạt lở bờ biển: xảy ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cát bay, cát chảy lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai ở vùng ven biển miền Trung.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu sâu sắc ảnh hưởng từ biển
Câu 9:
16/07/2024Chọn đáp án A
Câu 10:
23/07/2024Chọn đáp án C
Câu 11:
20/07/2024Chọn đáp án D
Câu 12:
22/07/2024Chọn đáp án B
Câu 13:
22/07/2024Chọn đáp án D
Câu 14:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 15:
18/11/2024Đáp án đúng là: A
Giải thích: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
*Tìm hiểu thêm: "Tài nguyên rừng"
* Hiện trạng
Tổng diện tích rừng đang được phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
- Năm 1943: 70% diện tích rừng vẫn là rừng giàu.
- Hiện nay: 70% diện tích là rừng nghèo, mới phù hồi.
* Nguyên nhân
- Kinh tế - xã hội: khai thác bừa bãi, du canh du cư,…
- Tự nhiên: cháy rừng, sạt lở đất, lở núi,…
* Biện pháp
- Nâng độ che phủ rừng của cả nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt 70-80%.
- Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển rừng:
+ Rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng, gây trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc.
+ Rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng.
- Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho người dân.
* Ý nghĩa
- Kinh tế: khai thác gỗ, lâm sản phục vụ các ngành kinh tế; nguyên liệu cho các ngành chế biến gỗ, sản xuất đồ gỗ, hóa chất, xuất khẩu,…
- Môi trường: bảo vệ đất, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ mực nước ngầm,…
Câu 16:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 17:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 18:
18/07/2024Chọn đáp án C
Câu 19:
15/07/2024Chọn đáp án C
Câu 20:
22/07/2024Chọn đáp án A
Câu 22:
23/11/2024Đáp án đúng là C
* Tìm hiểu thêm về " Địa hình nước ta "
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
- Địa hình dưới 1000m chiếm 85%; 1000 - 2000m chiếm 14%; trên 2000m chiếm 1%.
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ.
Nước ta nhiều đồi núi nhưng chủ yếu đồi núi thấp
b) Cấu trúc địa hình khá đa dạng
- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc đến Đông Nam.
- Địa hình trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
- Cấu trúc địa hình có 2 hướng chính: Tây Bắc - Đông Nam (Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) và vòng cung (Đông Bắc, Trường Sơn Nam).
c) Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
- Xói mòn, rửa trôi ở miền núi.
- Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng.
d) Địa hình chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
- Tích cực: Trồng rừng phủ đất trống, đồi trọc,…
- Tiêu cực: Thông qua các hoạt động kinh tế (Các công trình thủy lợi, thủy điện, xây dựng kênh mương, đê sông - biển,…) làm biến đổi các dạng địa hình.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 23:
01/10/2024Đáp án đúng là: C
Đặc điểm địa chất của đá vôi cho phép nước mưa thấm nhanh xuống lòng đất, làm giảm lượng nước mặt. Hệ thống suối và ao hồ ít ỏi, cùng với khả năng lưu trữ nước ngầm hạn chế, dẫn đến tình trạng khan hiếm nước trong sinh hoạt và sản xuất.
C đúng
- A sai vì đây là hiện tượng tạm thời và có thể được kiểm soát bằng các biện pháp phòng ngừa. Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi là tình trạng thiếu nước lâu dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất bền vững hơn.
- B sai vì động đất là hiện tượng thiên nhiên không thường xuyên xảy ra và có thể không ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày.
- D sai vì cháy rừng có thể xảy ra ở nhiều khu vực khác nhau và không phải là đặc trưng riêng của vùng núi đá vôi.
Vùng núi đá vôi của nước ta thường gặp tình trạng thiếu nước do đặc điểm địa hình và cấu trúc địa chất của nó. Đá vôi có khả năng thấm nước cao, dẫn đến nước mưa nhanh chóng chảy xuống lòng đất, tạo ra các hang động và hệ thống karst, khiến nước mặt trở nên khan hiếm. Hệ thống suối, ao hồ tại vùng núi đá vôi thường ít ỏi, và nguồn nước ngầm cũng có thể không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế tại các khu vực này. Ngoài ra, việc khai thác nước ngầm không bền vững có thể làm gia tăng tình trạng thiếu nước, ảnh hưởng đến đời sống và môi trường. Do đó, việc quản lý và bảo vệ nguồn nước là rất quan trọng đối với vùng núi đá vôi của nước ta.
Câu 24:
17/07/2024Chọn đáp án C
Câu 25:
15/07/2024Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?
Chọn đáp án C
Câu 26:
22/07/2024Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017
Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là
Chọn đáp án A
Câu 27:
22/07/2024Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
(Đơn vị: mm)
Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Chọn đáp án C
Câu 28:
23/07/2024Cho biểu đồ:
LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?
Chọn đáp án A
Câu 29:
15/07/2024Chọn đáp án B
Câu 30:
22/07/2024Chọn đáp án A
Câu 31:
22/07/2024Chọn đáp án D
Câu 32:
20/07/2024Chọn đáp án A
Câu 33:
15/07/2024Chọn đáp án D
Câu 34:
22/07/2024Chọn đáp án C
Câu 35:
22/07/2024Chọn đáp án A
Câu 36:
16/07/2024Chọn đáp án B
Câu 37:
22/07/2024Chọn đáp án D
Câu 38:
15/07/2024Chọn đáp án D
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 1)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 4)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
-
40 câu hỏi
-
45 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 1) (1205 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Địa Lí 12 (44742 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 1 (Lần 2) (1980 lượt thi)
- Đề thi Học kì 1 Địa Lí 12 (1502 lượt thi)
- Đề kiểm tra giữa học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (10793 lượt thi)
- Bộ 15 đề thi học kì 1 Địa lí 12 có đáp án (4261 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Đề thi giữa kì 2 Địa Lí 12 (9867 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 2 (Lần 1) (1090 lượt thi)
- Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 12 có đáp án (Mới nhất) (1042 lượt thi)
- Đề thi Địa Lí Học kì 2 Địa Lí 12 (774 lượt thi)
- Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 2 (Lần 2) (771 lượt thi)