Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (Vận dụng)
-
2749 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: C
Kết quả trực tiếp của việc đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong công nghiệp là nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Như vậy, đa dạng hóa sản phẩm không phải kết quả của việc đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ trong công nghiệp.
Câu 2:
22/07/2024Đáp án: C
Hiện nay, do việc khai thác hiệu quả các thế mạnh vốn có, Đông Nam Bộ đã trở thành vùng dẫn đầu cả nước với tỉ trọng chiếm hơn ½ tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước
Câu 3:
14/08/2024Đáp án đúng là : A
- Ngành công nghiệp của nước ta tiếp tục được đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ hiện đại nhằm nâng cao về chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Các đáp án còn lại chưa phải là mục đích chính để Ngành công nghiệp tiếp tục được đầu tư đổi mới.
→ A đúng.B,C,D sai
* Cơ cấu công nghiệp theo ngành
a) Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng
- Cơ cấu có 3 nhóm với 29 ngành: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
- Ngành trọng điểm là ngành có thể mạnh lâu dài, hiệu quả cao về kinh tế xã hội và có tác động mạnh đến các ngành kinh tế khác. Một số ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta: Năng lượng, Chế biến lương thực - thực phẩm, Dệt - may, Hoá chất - phân bón - cao su, Cơ khí - điện tử,...
- Cơ cấu ngành công nghiệp có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới để hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực.
b) Phương hướng chủ yếu hoàn thiện cơ cấu ngành
- Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt, thích nghi với cơ chế thị trường, phù hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước cũng như xu thế chung của khu vực và thế giới.
- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí; đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước. Các ngành khác có thể điều chỉnh theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
- Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
Câu 4:
10/09/2024Đáp án đúng là: D
Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm Thích nghi với cơ chế thị trường.
D đúng
- A sai vì việc khai thác tài nguyên thường chỉ tập trung vào một số lĩnh vực cụ thể. Cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt cần để đáp ứng nhanh chóng với sự biến động và yêu cầu của cơ chế thị trường, không chỉ phụ thuộc vào tài nguyên.
- B sai vì việc tận dụng lao động có thể chỉ tập trung vào một số ngành cụ thể. Cơ cấu ngành công nghiệp linh hoạt cần để điều chỉnh sản xuất và đáp ứng nhanh với biến động thị trường, không chỉ dựa vào lao động.
- C sai vì cải tiến chất lượng là một mục tiêu cụ thể hơn, trong khi cơ cấu linh hoạt cần để điều chỉnh toàn diện và nhanh chóng với các thay đổi của thị trường và yêu cầu kinh tế.
Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu nhằm thích nghi với cơ chế thị trường để đáp ứng nhanh chóng và hiệu quả với các biến động của nền kinh tế toàn cầu và nội địa. Cơ chế thị trường đòi hỏi các ngành công nghiệp phải có khả năng điều chỉnh nhanh chóng về sản phẩm, quy mô sản xuất, và công nghệ để cạnh tranh và khai thác cơ hội mới.
Một cơ cấu công nghiệp linh hoạt giúp Việt Nam thích ứng với sự thay đổi trong nhu cầu của thị trường, điều chỉnh sản xuất theo xu hướng tiêu dùng và công nghệ mới, đồng thời cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm. Điều này cũng giúp tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế, thu hút đầu tư và phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 5:
23/07/2024Đáp án: D
Công nghiệp chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa phân bố ở các đô thị lớn chủ yếu do đây là khu vực có dân số đông nên nhu cầu về các sản phẩm từ sữa rất lớn.
Câu 6:
22/07/2024Đáp án: A
Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm (sgk Địa lí 12 trang 114) => tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp nước ta là đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ.
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (Nhận biết)
-
11 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (2748 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (Phần 1) (332 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (Phần 2) (288 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (4031 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (3929 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (3766 lượt thi)
- rắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (3425 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (3069 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28 (có đáp án): Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (1885 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (1688 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (1559 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp (540 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (Phần 1) (424 lượt thi)