Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (Nhận biết)
-
3984 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án đúng là: C
Khí đốt đóng vai trò quan trọng trong sản xuất điện ở Việt Nam. Các tổ hợp nhà máy nhiệt điện khí như Phú Mỹ, Cà Mau, và Nhơn Trạch có công suất lớn và đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng điện của quốc gia. Đến năm 2019, điện từ tuabin khí chiếm tỉ trọng cao nhất trong sản xuất điện, cho thấy khí đốt là nguồn tài nguyên chính được sử dụng cho các tổ hợp nhà máy điện có công suất lớn nhất.
C đúng.
- A sai vì than đá đóng vai trò quan trọng trong sản xuất điện ở Việt Nam. Nhiều nhà máy nhiệt điện than như Phả Lại, Uông Bí, Mông Dương, và Vĩnh Tân có công suất lớn. Tuy nhiên, mặc dù có nhiều nhà máy điện than lớn, tổng công suất của từng tổ hợp nhà máy vẫn không vượt qua được một số tổ hợp nhà máy điện từ khí đốt và thủy điện lớn nhất.
- B sai vì dầu mỏ ít được sử dụng cho sản xuất điện ở Việt Nam do chi phí cao và hiệu quả thấp so với các nguồn năng lượng khác. Các nhà máy sử dụng dầu mỏ thường chỉ được vận hành trong các trường hợp khẩn cấp hoặc khi có thiếu hụt điện. Do đó, dầu mỏ không phải là nguồn tài nguyên chính cho tổ hợp nhà máy điện có công suất lớn nhất.
- D sai vì các nhà máy thủy điện như Sơn La và Hòa Bình có công suất lắp đặt rất lớn (Sơn La: 2.400 MW, Hòa Bình: 1.920 MW) và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện quốc gia. Tuy nhiên, tổng sản lượng điện từ thủy điện lại không chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất điện của quốc gia kể từ 2019. Vì vậy, dù thủy năng đóng vai trò quan trọng, nhưng không phải là nguồn tài nguyên chính cho các tổ hợp nhà máy điện có công suất lớn nhất hiện nay.
* Công nghiệp điện lực
- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...
- Sản lượng điện tăng rất nhanh.
- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng (tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí).
- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP. Hồ Chí Mình) dài 1488km.
Thủy điện
- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
- Các nhà máy thủy điện lớn:
+ Miền Bắc: Hoà Bình (1920 MW), Thác bà, Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (342 MW).
+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li (720 MW), Hàm Thuận - Đa Mi (300 MW), Đa Nhim,...
+ Nam: Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW).
Thủy điện Sơn La - Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta
Nhiệt điện
- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.
- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:
+ Bắc: Phả Lại 1 (440 MW), Phả Lại 2 (600 MW), Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.
+ Nam: Phú Mỹ (4164 MW), Bà Rịa (411 MW), Hiệp Phước (375 MW), Thủ Đức (1500 MW),…
BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 2:
23/07/2024Đáp án: C
Đường dây 500kV Bắc – Nam mạch 1 là công trình đường dây truyền tải điện năng (điện xoay chiều) siêu cao áp 500kV đầu tiên tại Việt Nam có tổng chiều dài 1.488 km, kéo dài từ Hòa Bình đến Phú Lâm.
Câu 3:
22/07/2024Đáp án đúng là: C
Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than lớn nhất nước ta là Phả Lại.
C đúng
- A, B, D sai vì nhà máy nhiệt điện lớn nhất là Nhà máy Phả Lại, đặt tại Hải Dương, với công suất lớn hơn.
*) Công nghiệp điện lực
- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...
- Sản lượng điện tăng rất nhanh.
- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng (tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí).
- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP. Hồ Chí Mình) dài 1488km.
* Thủy điện
- Tiềm năng rất lớn, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%).
- Các nhà máy thủy điện lớn:
+ Miền Bắc: Hoà Bình (1920 MW), Thác bà, Sơn La (2400 MW), Tuyên Quang (342 MW).
+ Miền trung + Tây Nguyên: Y-a-li (720 MW), Hàm Thuận - Đa Mi (300 MW), Đa Nhim,...
+ Nam: Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW).
Thủy điện Sơn La - Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất nước ta
* Nhiệt điện
- Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh, còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn đầu nhập nội. Từ sau năm 1995 có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau.
- Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta:
+ Bắc: Phả Lại 1 (440 MW), Phả Lại 2 (600 MW), Uông Bí, Uông Bí mở rộng, Ninh Bình.
+ Nam: Phú Mỹ (4164 MW), Bà Rịa (411 MW), Hiệp Phước (375 MW), Thủ Đức (1500 MW),…
BẢN ĐỒ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 4:
21/07/2024Đáp án đúng là: B
- Việc phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến sản phẩm cây công nghiệp gần nguồn nguyên liệu giúp giảm chi phí vận chuyển và đảm bảo nguyên liệu tươi mới cho quá trình sản xuất. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các sản phẩm nông nghiệp như cà phê, chè, cao su, mía đường, và nhiều loại cây công nghiệp khác.
- Các khu vực có nguồn nguyên liệu dồi dào như Tây Nguyên (cà phê), Đồng bằng sông Cửu Long (mía đường, cây ăn quả), Đông Nam Bộ (cao su, hồ tiêu) thường có các trung tâm chế biến công nghiệp để tận dụng tối đa lợi thế này.
B đúng.
- A sai vì mặc dù các thành phố lớn có thể có nhiều nhà máy chế biến, nhưng việc chế biến sản phẩm cây công nghiệp thường được ưu tiên đặt gần nguồn nguyên liệu hơn để tiết kiệm chi phí và đảm bảo chất lượng.
- C sai vì giao thông thuận lợi là một yếu tố quan trọng, nhưng không phải là yếu tố chủ đạo trong việc phân bố các trung tâm chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
- D sai vì mặc dù dân cư đông đúc cung cấp lực lượng lao động, nhưng yếu tố quyết định chính vẫn là gần nguồn nguyên liệu.
* Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng (nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn) bao gồm:
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt (công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác).
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi (sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa).
+ Chế biến hải sản (nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác).
- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu
Xem thêm một số tài liệu liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết SGK Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 5:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
- Trung du miền núi Bắc Bộ là khu vực có tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta do có địa hình rất nhiều sông lớn với trữ năng thuỷ điện lớn.
- Đồng bằng sông Hồng có tiềm năng phát triển du lịch do có vùng biển rộng lớn thuộc vịnh Bắc Bộ với nhiều đảo, quần đảo nổi tiếng như Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), vịnh Hạ Long, ...
- Duyên hải miền Trung có tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển theo hướng phát triển tổng hợp do có đường bờ biển dài.
- Đồng bằng sông Cửu Long có tiềm năng và thế mạnh để phát triển mạnh du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng. Do có hệ sinh thái đa dạng và hệ thống sông ngòi, cũng như chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên về văn hóa, bản sắc văn hóa riêng của cư dân sông nước.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 6:
22/07/2024Đáp án: C
Các nhà máy nhiệt nhiệt phía Bắc chủ yếu dựa vào nhiên liệu từ than. Trữ lượng than tập trung chủ yếu ở miền Bắc.
Câu 7:
21/07/2024Đáp án: C
Căn cứ vào biểu đồ Thủy sản (năm 2007) ở Atlat địa lí Việt Nam trang 20, các tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng (năm 2007) cao tập trung chủ yếu ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là hai vùng có diện tích nuôi trồng và giàu có về nguồn lợi thủy hải sản.
* Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng (nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn) bao gồm:
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt (công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác).
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi (sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa).
+ Chế biến hải sản (nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác).
- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 8:
06/10/2024Đáp án: B
Giải thích: Dệt – may, da, giầy là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
*Tìm hiểu thêm: "Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm"
- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng (nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn) bao gồm:
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt (công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác).
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi (sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa).
+ Chế biến hải sản (nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác).
- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 9:
23/07/2024Đáp án đúng là: D
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhà máy nhiệt điện nào chạy bằng dầu mỏ, khí đốt ở Việt Nam là Thủ Đức và Hiêp Phước.
→ D đúng.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhà máy điện tại Phú Mỹ và Cà Mau; Uông Bí chạy bằng than đá.
→ A, C sai.
- Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam, nhà máy điện tại Na Dương chạy bằng dầu.
→ B sai.
* Công nghiệp khai thác dầu, khí:
- Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- Sản lượng tăng liên tục, dầu thô đạt 13,1 nghìn tấn; Khí tự nhiên 10,2 triệu m3 (2019).
- Khí đốt đang được khai thác phục vụ cho các nhà máy điện.
- Công nghiệp lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời với Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) với công suất 6,5 triệu tấn/năm.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 10:
22/07/2024Đáp án đúng là: A
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta gồm chế biến sản phẩm, chế biến sản phẩm chăn nuôi và chế biến thủy, hải sản => Gỗ và lâm sản là ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
A đúng
- B, C, D sai vì chúng đề là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
*) Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Là ngành công nghiệp trọng điểm, cơ cấu ngành đa dạng (nhờ có nguồn nguyên liệu phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn) bao gồm:
+ Chế biến sản phẩm trồng trọt (công nghiệp xây xát, đường mía; chè, cà phê, thuốc lá; rượu, bia, nước ngọt; sản phẩm khác).
+ Chế biến sản phẩm chăn nuôi (sữa, thịt, các sản phẩm từ thịt và sữa).
+ Chế biến hải sản (nước mắm, muối; tôm, cá; sản phẩm khác).
- Quy luật phân bố: phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
Chế biến thủy, hải sản xuất khẩu
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 11:
12/08/2024Đáp án đúng là: A
Nhà máy điện Phú Mỹ 1, công suất 1.118 MW. Nhà máy điện Phú Mỹ 4, công suất 477 MW. Nhà máy đặt tại phường Phú Mỹ, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Nguồn nhiên liệu cung cấp cho các nhà máy là khí thiên nhiên Nam Côn Sơn và mỏ Bạch Hổ, và dầu ở chế độ sau bảo trì, với mức tiêu thụ khoảng 10 triệu m³ khí/ngày.
A đúng
- B sai vì các nhà máy này chủ yếu sử dụng than đá và khí tự nhiên, mà không phải là than bùn, do yêu cầu về hiệu suất năng lượng và hiệu quả kinh tế.
- C sai vì các nhà máy này chủ yếu sử dụng khí tự nhiên và than đá để giảm chi phí và tăng hiệu quả năng lượng, dầu thường được sử dụng trong các ứng dụng khác hoặc trong các tình huống đặc biệt.
- D sai vì các nhà máy này chủ yếu sử dụng khí tự nhiên để đảm bảo hiệu suất cao hơn và giảm ô nhiễm. Sử dụng khí tự nhiên giúp tiết kiệm chi phí và giảm tác động môi trường so với than đá.
*) Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA
QUA CÁC NĂM
* Công nghiệp khai thác than
- Than antraxit: tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000 - 8000 calo/kg.
- Than nâu: phân bố ở đồng bằng sông Hồng, trữ lượng hàng chục tỉ tấn.
- Than bùn: tập trung nhiều ở khu vực U Minh.
- Sản lượng than liên tục tăng, năm 2019 đạt gần 46,4 triệu tấn.
Khai thác than ở Quảng Ninh
* Công nghiệp khai thác dầu, khí
- Dầu khí nước ta tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ngoài thềm lục địa với trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3 khí. Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác là bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn.
- Sản lượng tăng liên tục, dầu thô đạt 13,1 nghìn tấn; Khí tự nhiên 10,2 triệu m3 (2019).
- Khí đốt đang được khai thác phục vụ cho các nhà máy điện.
- Công nghiệp lọc, hoá dầu chuẩn bị ra đời với Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) với công suất 6,5 triệu tấn/năm.
Khai thác dầu khí trên Biển Đông ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Câu 12:
22/07/2024Đáp án đúng là : A
- Các nhà máy nhiệt điện chạy dầu ở nước ta phân bố chủ yếu ở các khu vực tập trung công nghiệp, đặc biệt là ở vùng Đông Nam Bộ.
→ A đúng.
- Các nhà máy điện gần khu vực phân bố than hoặc dầu khí chủ yếu phân bố ở gần nguồn nguyên nhiên liệu và xa các khu dân cư.
→ C sai.
- Các nhà máy thủy điện ở các con sông, cảng biển có trữ năng lượng thủy điện lớn dạng thủy năng.
→ B, D sai.
* Công nghiệp điện lực:
- Tiềm năng phát triển điện lực: than, dầu, trữ lượng thuỷ điện, năng lượng sức gió, sức nước,...
- Sản lượng điện tăng rất nhanh.
- Cơ cấu sản lượng điện: giai đoạn 1991 - 1996, thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%; đến 2019, sản xuất điện từ than và khí chiếm 70% sản lượng (tỉ trọng cao nhất thuộc về điezen-tuabin khí).
- Về mạng lưới tải điện: đường dây siêu cao áp 500 KV từ Hoà Bình đi Phú Lâm (TP. Hồ Chí Mình) dài 1488km.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Giải Địa lí 12 Bài 17: Một số ngành công nghiệp
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (Thông hiểu)
-
12 câu hỏi
-
15 phút
-
-
Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (Vận dụng)
-
6 câu hỏi
-
15 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (3983 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm P1 (406 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm P2 (367 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 27 (có đáp án): Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm P3 (346 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 24 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (4240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (3944 lượt thi)
- rắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 30 (có đáp án): Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (3483 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề phát triển thương mai, du lịch (3102 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 26 (có đáp án): Cơ cấu ngành công nghiệp (2818 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 28 (có đáp án): Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (1951 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 25 (có đáp án): Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (1809 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 21 (có đáp án): Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta (1688 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12: (có đáp án) Bài tập Vấn đề phát triển nông nghiệp (571 lượt thi)
- Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 22 (có đáp án): Vấn đề phát triển nông nghiệp (Phần 1) (444 lượt thi)