Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
-
255 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Bất phương trình dạng ax + b > 0
(hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0)
trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên y < 10 - 2y là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Câu 2:
16/07/2024Bất phương trình bậc nhất
2x - 2 > 4 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Giải bất phương trình ta được:
2x - 2 > 4 2x > 6 x > 3.
Biểu diễn trên trục số:
Câu 3:
20/07/2024Tìm x để P = có giá trị lớn hơn 1?
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
P > 1 > 1
- 1 > 0
> 0
> 0
Vì -4 < 0 nên
suy ra x + 1 < 0 x < -1.
Câu 4:
20/07/2024Bất phương trình bậc nhất 2x + 3 ≤ 9
có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Giải bất phương trình ta được:
2x + 3 ≤ 9 2x ≤ 6 x ≤ 3
Biểu diễn trên trục số ta được:
Câu 5:
22/07/2024Với điều kiện nào của x thì biểu thức
B = nhận giá trị không âm?
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: B = ≥ 0
Vậy với 2 ≤ x < 3 thì B có giá trị không âm.
Câu 6:
21/07/2024Hãy chọn câu đúng.
Tập nghiệm của bất phương trình 1 - 3x ≥ 2 - x là?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Vậy nghiệm của bất phương trình
S =
Câu 7:
22/07/2024Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương
A = là?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra
A > 0 > 0
2(-x + 27) - (3x + 4) > 0
-2x + 54 - 3x - 4 > 0
- 5x + 50 > 0
-5x > -50
x < 10
Vậy với x < 10 thì A > 0.
Câu 8:
20/07/2024Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Giải từng bất phương trình ta được
+) 2(x - 1) < x 2x - 2 < x
2x - x < 2 x < 2
+) 2(x - 1) ≤ x - 4 2x - 2 ≤ x - 4
2x - x < -4 + 2 x ≤ -2
+) 2x < x - 4 2x - x < -4
x < -4
+) 2(x - 1) < x - 4 2x - 2 < x - 4
2x - x < -4 + 2 x < -2
* Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = .
Nên bất phương trình 2(x - 1) x - 4 thỏa mãn.
Câu 9:
18/07/2024Tìm số nguyên thỏa mãn cả hai bất phương trình:
và ?
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Kết hợp (1) và (2) ta được: 10 < x < 13
Nên các số nguyên thỏa mãn
là x = 11; x = 12.
Câu 10:
16/07/2024Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.
* Giải từng bất phương trình ta được:
Đáp án A:
2(x - 1) < x + 1
2x - 2 < x + 1
2x - x < 1 + 2
x < 3
Loại A.
Đáp án B:
2(x - 1) > x + 1
2x - 2 > x + 1
2x - x > 1 + 2
x > 3 (TM)
Chọn B.
Đáp án C:
-x > x - 6
-x - x > -6
-2x > -6
x < 3
Loại C.
Đáp án D:
-x ≤ x - 6
-x - x ≤ -6
-2x ≤ -6
x ≥ 3
Loại D.
Câu 11:
22/07/2024Với giá trị nào của m thì
phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3
?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: x - 2 = 3m + 4
x = 3m + 6
Theo đề bài ta có x > 3
3m + 6 > 3
3m > -3 m > -1
Câu 12:
18/07/2024Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn
bất phương trình là?
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Câu 13:
23/07/2024Tìm x để phân thức không âm?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Phân thức không âm
≥ 0
Vì 4 > 0 nên
≥ 0 9 - 3x > 0
3x < 9 x < 3
Vậy để phân thức không âm thì x < 3.
Câu 14:
22/07/2024Với giá trị nào của m thì phương trình
x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: x - 1 = 3m + 4
x = 3m + 5
Theo đề bài ta có x > 2
3m + 5 > 2
3m > -3 m > -1.
Câu 15:
22/07/2024Giá trị của x để phân thức
không âm là?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
≥ 0
12 - 4x ≥ 0
4x ≤ 12
x ≤ 3
Câu 16:
20/07/2024Số nguyên lớn nhất thỏa mãn
bất phương trình là?
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
3x - 15 ≤ -2x + 10
5x ≤ 25
x ≤ 5
Vậy x ≤ 5
Nghiệm nguyên lớn nhất là x = 5.
Câu 17:
23/07/2024Tìm x để biểu thức sau có giá trị dương
A =
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Từ giả thiết suy ra A > 0
> 0
4(x + 27) - 5(3x - 7) > 0
4x + 108 - 15x + 35 > 0
-11x + 143 > 0
-11x > -143
x < 13
Vậy với x < 13 thì A > 0.
Câu 18:
19/07/2024Bất phương trình 2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4 có tập nghiệm là?
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
2(x + 2)2 < 2x(x + 2) + 4
2x2 + 8x + 8 < 2x2 + 4x + 4
4x < -4
x < -1.
Câu 19:
21/07/2024Hãy chọn câu đúng.
Bất phương trình 2 + 5x ≥ -1 - x có nghiệm là?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
2 + 5x ≥ -1 - x
2 + 1 ≥ -x - 5x
3 ≥ -6x
- ≤ x
x ≥ -
Vậy bất phương trình có nghiệm x ≥ -.
Câu 20:
17/07/2024Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Bất phương trình dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0, ax + b ≥ 0, ax + b ≤ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên - y < 1 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Bất phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án) (254 lượt thi)
- Bài tập Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (906 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn có đáp án (Vận dụng) (230 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Toán 8 bất phương trình bậc nhất một ẩn có đáp án (368 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn (có đáp án) (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối có đáp án (Vận dụng) (330 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (có đáp án) (282 lượt thi)
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (có đáp án) (276 lượt thi)
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (có đáp án) (275 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án) (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Bất phương trình một ẩn có đáp án (Nhận biết) (265 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Toán 8 có đáp án (Vận dụng) (247 lượt thi)
- Trắc nghiệm Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân có đáp án (Nhận biết) (244 lượt thi)