Bô đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 4)
-
609 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 12:
14/07/2024Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Chọn D
Câu 13:
14/07/2024Cho A là tập hợp khác là tập hợp rỗng). Xác định mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
Chọn C.
Câu 22:
19/07/2024Gọi d là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Chọn D.
Điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(0;2).
Phương trình tiếp tuyến tại A(0;2) là y = 2 (d).
Vậy d song song với đường thẳng y =3.
Câu 25:
01/11/2024Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OC = 2a, OA = OB = a. Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AC
Đáp án đúng: A
*Lời giải
*Phương pháp giải
- áp dụng công thức tính khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng
*Lý thuyến cần nắm và các dạng bài toán về khoảng cách:
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho điểm O và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (O; a), gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên a. Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a.
Kí hiệu: d(O; a).
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho điểm O và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm O và H được gọi là khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là d(O; (α)).
Khoảng cách giữa đường thẳng và măt phẳng song song.
- Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α).
Kí hiệu là d(a; (α)) .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
- Kí hiệu: d((α); (β)).
Như vậy: d((α); (β)) = d(M; (β)) = d(M’; (α)).
Cách tìm đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
- Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi (β) là mặt phẳng chứa b và song song với a; a’ là hình chiếu vuông góc của a trên mặt phẳng (β).
Vì a// (β) nên a// a’. Do đó; a’ cắt b tại 1 điểm là N
Gọi (α) là mặt phẳng chứa a và a’; ∆ là đường thẳng đi qua N và vuông góc với (β). Khi đó, (α) vuông góc (β).
Như vậy.∆ nằm trong (α) nên cắt đường thẳng a tại M và cắt đường thẳng b tại N.Đồng thời, ∆ vuông góc với cả a và b.
Do đó, ∆ là đường vuông góc chung của a và b.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Khoảng cách (mới + Bài Tập) - Toán 11
Sách bài tập Toán 11 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 7
Câu 27:
14/07/2024Một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam, và 3 bạn nữ cùng đi xem phim, có bao nhiêu cách xếp 8 bạn vào 8 ghế hàng ngang sao cho 3 bạn nữ ngồi cạnh nhau?
Chọn C.
Ta coi 3 bạn nữ là vị trí thì số cách sắp xếp 6 là 6!, sau đó xếp 3 bạn nữ vào vị trí đó là 3! Nên số cách sắp xếp là 6!.3!
Câu 47:
15/07/2024Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Tính góc giữa hai mặt phẳng (A'B'C) và (C'D'A)
Bài thi liên quan
-
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 1)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 2)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 3)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 5)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-
-
Bộ đề luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải (Đề số 6)
-
50 câu hỏi
-
90 phút
-