Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (Vận dụng)
-
1009 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 2cm; IB = 4cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:
Đáp án D
Xét đường tròn tâm (O).
Kẻ tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ tại F.
Vì dây AB = AC nên OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét tứ giác OEIF có nên OEIF là hình chữ nhật và OE = OF nên OEIF là hình vuông OE = OF = EI
Mà AB = IA + IB = 6cm EB = 3cm EI = EB – IB = 1cm nên OE = OF = 1cm
Vậy tổng khoảng cách từ tâm đến hai dây là AB, CD là 2cm
Câu 2:
23/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD bằng nhau và vuông góc với nhau tại I. Giả sử IA = 6cm; IB = 3cm. Tổng khoảng cách từ tâm O đến dây AB, CD là:
Đáp án C
Xét đường tròn tâm (O)
Kẻ tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ tại F.
Vì dây AB = AC nên OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét tứ giác OEIF có nên OEIF là hình chữ nhật và OE = OF nên OEIF là hình vuông OE = OF = EI
Mà AB = IA + IB = 9cm EB = 4,5cm EI = EB – IB = 1,5cm nên OE = OF = 1,5cm
Vậy tổng khoảng cách từ tâm đến hai dây là AB, CD là 1,5 + 1,5 = 3cm
Câu 3:
23/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 16cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?
Đáp án A
Xét đường tròn tâm (O)
Kẻ tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ tại F suy ra F là trung điểm CD
Xét tứ giác OEMF có nên OEIF là hình chữ nhật, suy ra FM = OE
Ta có CD = 12cm FC = 6cm mà MC = 2cm FM = FC – MC = 4cm nên OE = 4cm
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 4cm
Câu 4:
20/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết CD = 8cm; MC = 1cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB là?
Đáp án C
Kẻ tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ tại F suy ra F là trung điểm CD
Xét tứ giác OEMF có nên OEIF là hình chữ nhật, suy ra FM = OE
Ta có CD = 8cm FC = 4cm mà MC = 1cm FM = FC –MC = 4 – 1 = 3cm
nên OE = FM = 3cm
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 3cm
Câu 5:
20/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 14cm; CD = 12cm; MC = 2cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:
Đáp án B
Lấy E, F lần lượt là trung điểm của hai dây AB và CD. Khi đó:
lại có nên OEMF là hình chữ nhật. Suy ra OE = MF = CF – MC = 4cm
Xét đường tròn tâm (O)
Có OE = 4cm, E là trung điểm của AB nên
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OEA ta có
Lại có OD = cm; FD = 6cm nên áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OFD ta có
Do đó khoảng cách từ tâm đến dây CD là cm
Câu 6:
17/07/2024Cho đường tròn (O; R) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau ở M. Biết AB = 10cm; CD = 8cm; MC = 1cm. Bán kinh R và khoảng cách từ tâm O đến dây CD lần lượt là:
Đáp án C
Xét đường tròn (O).
Kẻ tại E suy ra E là trung điểm của AB, kẻ tại F suy ra F là trung điểm của CD
Xét tứ giác OEMF có nên OEIF là hình chữ nhật, suy ra FM = OE
Ta có CD = 8cm FC = 4cm mà MC = 1cm FM = FC – MC = 4 – 1 = 3cm
nên OE = FM = 3cm
E là trung điểm của AB nên
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OEA ta có:
Lại có nên áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OFD ta có:
. Do đó khoảng cách từ tâm đến dây CD là
Câu 7:
17/07/2024Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF
Đáp án D
Lấy I là trung điểm EF
Xét tứ giác AEFB có AE // FB (vì cùng vuông với EF) nên AEFB là hình thang vuông tại E, F
Ta có OI là đường trung bình của hình thang AEFB nên OI // AE // FB
Hay nên I là trung diểm CD (quan hệ giữa dây và đường kính)
Ta có IE = IF; IC = ID IE – IC = IF – ID EC = DF
Câu 8:
19/07/2024Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF
Đáp án A
Lấy I là trung điểm EF
Xét tứ giác AEFB có AE // FB (vì cùng vuông với EF) nên AEFB là hình thang vuông tại E, F
Ta có OI là đường trung bình của hình thang AEFB nên OI // AE // FB
Hay nên I là trung diểm CD (quan hệ giữa dây và đường kính)
Xét tam giác OEF có OI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên OEF cân tại O
Suy ra OE = OF
Câu 9:
23/07/2024Cho đường tròn (O), đường kính AB. Kẻ hai dây AC và BD song song. So sánh độ dài AC và BD
Đáp án C
Kẻ đường thẳng qua O vuông góc với A tại E và cắt BD tại F thì tại F vì AC // BD.
Xét hai tam giác vuông OEA và tam giác OFB có OB = OA; (so le trong)
Nên (ch-gn) OE = OF AC = DB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau)
Câu 10:
18/07/2024Cho đường tròn (O), đường kính AB. Lấy điểm C là trung điểm đoạn OB. Kẻ dây MN qua C và dây AD//MN. So sánh độ dài AD và MN
Đáp án D
Kẻ đường thẳng qua O vuông góc với AD tại E và cắt MN tại F thì tại F vì AC // MN
Xét hai tam giác vuông OEA và tam giác OFC có (đối đỉnh)
Nên (g – g) mà OA = OB = 2.OC
Hay OE > OF suy ra AD < MN (dây nào xa tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn)
Câu 11:
14/07/2024Cho đường tròn (O; 10cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 16cm và 12cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây
Đáp án A
Kẻ đường thẳng qua O vuông góc với CD tại E và cắt Db tại F thì vì AB // CD
Khi đó E là trung điểm của CD và F là trung điểm của AB (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm dây đó). Nên ED = 6cm; FB = 8cm; OD = OB= 10cm
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OED ta được:
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OFB ta được:
Vậy khoảng cách giữa hai dây là EF = OE + OF = 14cm
Câu 12:
14/07/2024Cho đường tròn (O; 8cm). Dây AB và CD song song, có độ dài lần lượt là 14cm và 10cm. Tính khoảng cách giữa 2 dây
Đáp án D
Kẻ đường thẳng qua O vuông góc với CD tại E và cắt AB tại F thì vì AB // CD
Khi đó E là trung điểm của CD và F là trung điểm của AB (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm dây đó).
Nên ;
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OED ta được:
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OFB ta được:
Vậy khoảng cách giữa hai dây là
Câu 13:
23/07/2024Cho đường tròn (O; R). Hai dây AB, CD song song với nhau sao cho tâm O nằm trong dải song song tạo bởi AB, CD. Biết khoảng cách giữa hai dây đó bằng 11cm và , CD = 16cm. Tính R
Đáp án C
Kẻ
Theo bài ra ta có HK = 11 (cm)
Khi đó ta có H, K lần lượt là trung điểm của AB và CD (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)
Áp dụng định lý Pytago ta có:
Đặt OH = x (0 < x < 11) OK = 11 – x
Khi đó ta có:
Vậy
Câu 14:
23/07/2024Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE
Đáp án C
Lấy I là trung điểm của BC
Xét tam giác vuông BDC có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
Xét tam giác vuông BEC có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
Từ đó hay bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn
Xét có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên BC > DE
Câu 15:
14/07/2024Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM
Đáp án D
+ Ta có góc AND = góc ECN (vì cùng phụ với góc CNE) nên
suy ra
+ Gọi I là trung điểm của DM
Xét tam giác vuông ADM ta có . Xét tam giác vuông DEM ta có nên
Do đó bốn điểm A, D, E, M cùng thuộc đường tròn tâm I bán kính
Xét có DM là đường kính và AE là dây không đi qua tâm nên DM > AE
Câu 16:
14/07/2024Cho đường tròn (O), đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?
Đáp án A
Xét (O) có tại H và AB là đường kính nên H là trung điểm của CD
Vì AB = 14
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OHD ta được:
Khi đó
Câu 17:
20/07/2024Cho đường tròn (O), đường kính AB = 20cm, dây CD có độ dài 16cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là?
Đáp án C
Xét (O) có tại H và AB là đường kính nên H là trung điểm của CD
Vì AB = 20
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OHD ta được:
Khi đó HA = OA + OH = 10 + 6 = 16 cm
Câu 18:
19/07/2024Cho đường tròn (O) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại M, cắt (O; R) tại H. Biết CD = 16cm, MH = 4cm. Bán kính R bằng:
Đáp án D
Do M là trung điểm của CD
Gọi R là bán kính của đường tròn OC = R
Ta có OM = OH – HM = R – 4
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông OMC ta có:
R = 10 (cm)
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Đường kính và dây của đường tròn
-
10 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (Nhận biết)
-
8 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn có đáp án (Thông hiểu)
-
5 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn (có đáp án) (416 lượt thi)
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (1008 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. (1197 lượt thi)
- Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (1090 lượt thi)
- Ôn tập chương 2 Hình học (1049 lượt thi)
- Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (964 lượt thi)
- Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (846 lượt thi)
- Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (684 lượt thi)
- Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) (523 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học (có đáp án) (487 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (có đáp án) (474 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) (471 lượt thi)