Trang chủ Lớp 9 Toán Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 (có đáp án): Đường kính và dây của đường tròn

  • 931 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

16/07/2024

Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính


Câu 3:

21/07/2024

“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì…với dây ấy”. Điền vào dấu…cụm từ thích hợp

 
Xem đáp án

Đáp án D

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy


Câu 4:

20/07/2024

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Trong hai dây của một đường tròn

Xem đáp án

Đáp án A

Trong một đường tròn:

+ Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm

- Trong hai dây của đường tròn:

+ Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn

+ Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn

Nên phương án B, C, D đúng


Câu 5:

15/07/2024

Cho đường tròn (O) có bán kính R = 5 cm. Khoảng cách từ tâm đến dây AB là 3 cm. Tính độ dài dây AB

 
Xem đáp án

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Kẻ OH ⊥ AB tại H suy ra H là trung điểm của AB

Xét tam giác OHB vuông tại H có OH = 3; OB = 5 . Theo định lý Pytago ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà H là trung điểm của AB nên AB = 2HB = 8 cm

Vậy AB = 8 cm


Câu 6:

19/07/2024

Cho đường tròn (O) có bán kính OA = 3cm. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính BC.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC.

Do dây BC vuông góc với OA tại H nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Áp dụng định lí Pytgo vào tam giác OHB vuông tại H ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo định lí quan hệ vuông góc đường kính và dây ta có: H là trung điểm BC nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án


Câu 7:

22/07/2024

Cho ΔABC, các đường cao BD và CE. Tìm mệnh đề sai

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là trung điểm BC.

Tam giác BCE vuông tại E có đường trung tuyến EI ứng với cạnh huyền BC nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án (1)

Tam giác BCD vuông tại D có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án (2)

Từ ( 1) và (2) suy ra: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do đó, I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCDE.

Khi đó, BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm nên: BC > DE.


Câu 8:

15/07/2024

Cho hình chữ nhật ABCD. Tìm khẳng định đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi I là giao điểm hai đường chéo AC và BD,

Theo tính chất hình chữ nhật ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do đó, I là tâm đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD có AC và BD là đường kính.

AB, BC, CD và DA là các dây.


Câu 9:

17/07/2024

Cho đường tròn tâm O , bán kính R = 5cm , có dây AB = 8cm và M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ O đến AB?

Xem đáp án

Đáp án A

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì M là trung điểm của AB nên ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có:

OM ⊥ AB

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác OAM ta có:

OM2 = OA2 - AM2 = 52 - 42 = 9  OM = 3 cm


Câu 10:

07/07/2024

Cho đường tròn tâm O có dây AB = 16cm. Gọi M là trung điểm AB. Biết khoảng cách từ O đến AB bằng 6. Tính bán kính đường tròn.

Xem đáp án

Đáp án C

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì M là trung điểm của AB nên ta có: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ta có;

Mà khoảng cách từ O đến AM bằng 6 cm nên OM = 6 cm

Áp dụng định lí pytago vào tam giác OAM vuông ta có:

OA2 = OM2 + AM2 = 62 + 82 = 100 nên OA = 10 cm

Suy ra: bán kính đường tròn đã cho là R = 10 cm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương