Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn
-
415 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
16/07/2024“Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì… với dây ấy”. Điền vào dấu… cụm từ thích hợp.
Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
17/07/2024“Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì … của dây ấy”. Điền vào dấu… cụm từ thích hợp.
Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây ấy
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
21/07/2024Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây CD. Kẻ AE và BF vuông góc với CD lần lượt tại E và F. So sánh độ dài CE và DF.
Lấy I là trung điểm EF
Xét tứ giác AEFB có AE // FB
(vì cùng vuông với EF) nên AEFB là hình thang vuông tại E, F
Ta có OI là đường trung bình của hình thang AEFB
nên OI // AE // FB OIEF
Hay OICD nên I là trung diểm CD (quan hệ giữa dây và đường kính)
Ta có IE = IF;
IC = IDIE – IC = IF – ID
EC = DF
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
20/07/2024“Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài…” Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
Trong các dây của một đường tròn, đường kính là dây có độ dài lớn nhất.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
16/07/2024Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và một dây MN. Kẻ AE và BF vuông góc với MN lần lượt tại E và F. So sánh độ dài OE và OF.
Lấy I là trung điểm EF
Xét tứ giác AEFB có AE // FB (vì cùng vuông với EF) nên AEFB là hình thang vuông tại E, F
Ta có OI là đường trung bình của hình thang AEFB
nên OI // AE // FBEF
Hay OICD nên I là trung diểm CD (quan hệ giữa dây và đường kính)
Xét tam giác OEF có OI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên
OEF cân tại O
Suy ra OE = OF
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
19/07/2024Cho tam giác ABC nhọn và có các đường cao BD, CE. So sánh BC và DE
Lấy I là trung điểm của BC
Xét tam giác vuông BDC có DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
DI = IB = IC =
Xét tam giác vuông BEC có EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên
EI = IB = IC =
Từ đó ID = IE = IB = IC = hay bốn điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn
Xét có BC là đường kính và DE là dây không đi qua tâm
nên BC > DE
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
26/12/2024Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Gọi E là giao điểm của CM và DN. So sánh AE và DM
Đáp án đúng là D
Lời giải
*Phương pháp giải:
Áp dung :+ 2 góc phụ nhau
+Dựa vào đường tròn
*Lý thuyết:
1. So sánh độ dài của đường kính và dây.
Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
+ Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây đó.
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
Xem thêm
50 Bài tập Đường kính và dây của đường tròn Toán 9 mới nhất
Chuyên đề Đường kính và dây của đường tròn - Toán 9
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Đường kính và dây của đường tròn (có đáp án) (414 lượt thi)
- Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn (1006 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 1: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn. (1196 lượt thi)
- Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau (1087 lượt thi)
- Ôn tập chương 2 Hình học (1048 lượt thi)
- Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn (963 lượt thi)
- Bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. (845 lượt thi)
- Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (682 lượt thi)
- Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo) (521 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học (có đáp án) (486 lượt thi)
- Trắc nghiệm Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn (có đáp án) (473 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vị trí tương đối của hai đường tròn (có đáp án) (470 lượt thi)