Trang chủ Lớp 12 Địa lý 40 câu trắc nghiệm: Địa lý ngành nông nghiệp

40 câu trắc nghiệm: Địa lý ngành nông nghiệp

40 câu trắc nghiệm: Địa lý ngành nông nghiệp

  • 293 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/08/2024

Khu vực đồi núi nước ta có thế mạnh nông nghiệp chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

* Trả lời:

Thế mạnh của khu vực đồi núi đối với sản xuất nông nghiệp là

- Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. 

- Khu vực đồi núi thấp, các cao nguyên và các thung lũng với các loại đất như feralit, badan,... tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.

- Có thể trồng và chăn nuôi được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới.

 * Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng trong phát triển kinh tế - xã hội

a) Khu vực đồi núi

* Thế mạnh

- Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

- Rừng: Giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm.

- Đất: Các bề mặt cao nguyên, bán bình nguyên, đồi trung du và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực.

- Thủy năng: Các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.

- Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).

* Hạn chế

- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

- Thiên tai: Nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...).

- Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất. Nơi khô nóng xảy ra cháy rừng, vùng núi đá vôi thiếu nước,…

b) Khu vực đồng bằng

* Thế mạnh

- Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, đặc biệt là gạo.

- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.

- Điều kiện thuận lợi tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.

* Hạn chế: Thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán, triều cường, ngập lụt,...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 6-7: Đất nước nhiều đồi núi


Câu 2:

14/07/2024

Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/93, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 3:

23/07/2024

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở nước ta ngày càng phát triền là do

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 4:

23/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động của nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: Nguyên nhân chủ yếu nhất làm giảm tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu lao động của nước ta hiện nay là do tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Chọn: D


Câu 5:

19/07/2024

Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/108, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 6:

21/07/2024

Biện pháp chủ yếu nhất góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ở nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/89, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 7:

18/07/2024

Điều kiện tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở nước ta?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 8:

16/07/2024

Khó khăn lớn nhất về tự nhiên làm gián đoạn thời gian khai thác thủy sản ở nước ta trong năm là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 9:

14/07/2024

Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp cùa Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây Nguyên là do sự khác nhau chủ yếu về

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 10:

14/07/2024

Nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta có đặc trưng nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/89, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 11:

20/07/2024

Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở nước ta là có nhiều

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/100, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 12:

14/07/2024

Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở nước ta?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/100, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B


Câu 13:

17/07/2024

Đặc điểm nào sau đây không đúng vói nền nông nghiệp hàng hóa ở nước ta?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/89, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 14:

18/07/2024

Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất ở nông thôn nước ta là biện pháp nhằm

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/109, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 15:

22/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nước ta?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 16:

14/07/2024

Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay bị thu hẹp, chủ yếu do sự phát triển của

Xem đáp án

Hướng dẫn: Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay bị thu hẹp, chủ yếu do sự phát triển của công nghiệp hóa, đô thị hóa nên chuyển một phần diện tích đất nông nghiệp sang đất ở, đất xây dựng,…

Chọn: A


Câu 17:

18/07/2024

Nhận định nào sau đây không đúng với xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 18:

21/07/2024

Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay phát triển nhanh?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 19:

17/09/2024

Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Yếu tố,tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn nuôi ở nước ta hiện nay là Nhu cầu thị trường tăng nhanh.

Bởi nhu cầu tăng nhanh,đòi hỏi lượng sản phẩm chăn nuôi lớn mới đáp ứng nhu cầu ,tất yếu ,dẫn đến chăn nuôi theo hướng hàng hóa,với các loại giống ngắn ngày,cho sản phẩm lớn,áp dụng các biện pháp kỹ thuật,thú y,thức ăn công nghiệp,để tăng sản lượng,cung cấp cho thị trường mỗi ngày.

- Các đáp án khác,không phải yếu tố,tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn nuôi ở nước ta.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Ngành chăn nuôi

- Tình hình: tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng vững chắc.

- Xu hướng: ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao; Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng,…

* Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

* Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.

- Đàn trâu, đàn bò có xu hướng tăng mạnh. Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,… với tổng đàn khoảng 50 nghìn con.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

 


Câu 20:

20/07/2024

Ý nghĩa chủ yếu của việc tăng cường chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/109, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 21:

23/08/2024

Khó khăn nào sau đây là chủ yếu trong phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Đáp án đúng là:C

- Công nghiệp chế biến còn hạn chế, dịch bệnh đe dọa ở diện rộng là khó khăn chủ yếu trong phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay.

 Chất lượng và giá trị còn thấp, hạn chế trong xuất khẩu ra nước ngoài; mặt khác dịch bệnh đe dọa gia súc gia cầm còn diên ra ở diện rộng khiến hiệu quả chăn nuôi thiếu ổn ...

- Bên cạnh đó ,vẫn còn những khó khăn phải nói đến

+ Giá thành sản phẩm còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi.

+ Thức ăn chăn nuôi, con giống hay các loại thuốc thú y còn phải nhập khẩu nhiều nên giá còn cao.

+ Quy mô sản xuất còn ở mức vừa và nhỏ nên không thể áp dụng các công nghệ hiện đại vào để tăng năng suất, chất lượng.

+ Ngành chăn nuôi chưa biết cách đưa mặt hàng tiềm năng này ra xuất khẩu. Trong khi đó, các sản phẩm từ nước ngoài lại dễ dàng nhập về Việt Nam với quy mô lớn với mức giá rẻ hơn.

+ Chủ chăn nuôi chưa có kiến thức cần thiết chế độ dinh dưỡng không phù hợp cho vật nuôi theo từng giai đoạn, dẫn đến năng suất chăn nuôi thấp.

- Tóm lại khó khăn trong phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay còn rất nhiều,nhưng khó khăn lơn nhất là Công nghiệp chế biến còn hạn chế, dịch bệnh đe doạ trên diện rộng.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Ngành chăn nuôi

- Tình hình: tỉ trọng của ngành chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từng bước tăng vững chắc.

- Xu hướng: ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.

- Điều kiện phát triển:

+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn cho chăn nuôi được đảm bảo tốt hơn; các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.

+ Khó khăn: giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao vẫn còn ít, chất lượng chưa cao; Dịch bệnh hại gia súc, gia cầm vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng,…

* Chăn nuôi lợn và gia cầm

- Lợn và gia cầm là hai nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Cung cấp trên 3/4 sản lượng thịt các loại.

- Chăn nuôi gà công nghiệp đã phát triển mạnh ở các tỉnh giáp các thành phố lớn (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) và ở các địa phương có các cơ sở công nghiệp chế biến thịt.

* Chăn nuôi gia súc ăn cỏ

- Chăn nuôi gia súc ăn cỏ chủ yếu dựa vào các đồng cỏ tự nhiên.

- Đàn trâu, đàn bò có xu hướng tăng mạnh. Trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (hơn 1/2 đàn trâu cả nước) và Bắc Trung Bộ. Bò được nuôi nhiều ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

- Chăn nuôi bò sữa đã phát triển khá mạnh ở ven TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,… với tổng đàn khoảng 50 nghìn con.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 22:

18/07/2024

Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 23:

21/07/2024

Việc đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp ở nước ta không nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/109, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 24:

14/07/2024

Ý nghĩa chủ yếu của kinh tế trang trại đối với nông nghiệp nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/110, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 25:

14/07/2024

Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 26:

20/07/2024

Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác thủy sản ven bờ ở nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 27:

14/07/2024

Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn của nước ta chủ yếu là do

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 28:

19/07/2024

Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/101, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 29:

15/09/2024

Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là ; C

- Ý nghĩa lớn nhất của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.Vì

  1. Gia tăng giá trị sản phẩm: Khi gắn sản xuất cây công nghiệp với công nghiệp chế biến, sản phẩm từ cây trồng không chỉ dừng lại ở nguyên liệu thô mà còn được chế biến thành các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn. Việc chế biến sâu giúp nâng cao chất lượng, tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trường, cả trong nước lẫn xuất khẩu.

  2. Nâng cao sức cạnh tranh: Sản phẩm chế biến thường có sức cạnh tranh cao hơn so với nguyên liệu thô trên thị trường quốc tế, nhờ vào việc tối ưu hóa công nghệ chế biến, tăng độ bền, bảo quản tốt hơn và tạo ra các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu.

  3. Ổn định nguồn cung và tiêu thụ: Sự liên kết giữa vùng chuyên canh và công nghiệp chế biến tạo ra một chuỗi cung ứng ổn định, giúp nông dân và doanh nghiệp có đầu ra ổn định cho sản phẩm. Điều này giúp giảm bớt rủi ro về giá cả nông sản và tình trạng dư thừa nguyên liệu.

  4. Tạo việc làm và phát triển kinh tế địa phương: Việc phát triển các vùng chuyên canh kết hợp với chế biến tạo ra nhiều việc làm cho người dân địa phương, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp mà còn trong công nghiệp chế biến, vận chuyển và thương mại, góp phần vào sự phát triển kinh tế địa phương.

  5. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Khi vùng chuyên canh được tổ chức tốt, việc quản lý và sử dụng đất đai hiệu quả hơn, kết hợp với các công nghệ chế biến hiện đại, giúp giảm lãng phí tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Tóm lại, việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến không chỉ tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao mà còn mang lại lợi ích kinh tế, xã hội, và môi trường dài hạn cho đất nước.

→ C đúng.A,B,D sai.

* Ngành trồng trọt

a) Sản xuất lương thực

- Vai trò

+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Làm nguồn hàng xuất khẩu.

+ Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp.

- Điều kiện phát triển

+ Thuận lợi: điều kiện tự nhiên (đất trồng, khí hậu, nguồn nước, địa hình,…) phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái. Điều kiện kinh tế - xã hội (máy móc, khoa học kĩ thuật,…).

+ Khó khăn: thiên tai, sâu bệnh.

- Tình hình sản xuất, phân bố cây lương thực

+ Diện tích trồng lúa đã tăng mạnh.

+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi phù hợp với từng địa phương, từng vụ.

+ Sản lượng: năng suất lúa tăng mạnh.

+ Tình hình xuất khẩu: trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, khoảng 3 - 4 triệu tấn/năm.

+ Phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng (là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước).

+ Biện pháp: thâm canh, sử dụng giống mới.

b) Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả

* Thuận lợi

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Địa hình: 3/4 diện tích nước ta là đồi núi, phần lớn có độ cao dưới 1000m, có nhiều cao nguyên, đồi thấp.

+ Đất trồng: phong phú và đa dạng như: đất feralit, đất phù sa,…

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao và độ ẩm lớn.

+ Nguồn nước phong phú, dồi dào.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Dân cư và nguồn lao động: đông dân, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và tiếp thu nhanh với khoa học kĩ thuật.

+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho trồng và chế biến cây công nghiệp ngày càng được đảm bảo.

+ Nhu cầu của thị trường lớn, thị trường xuất khẩu được mở rộng.

+ Công nghiệp chế biến sau thu hoạch ngày càng hoàn thiện.

+ Đường lối, chính sách khuyến khích phát triển cây công nghiệp.

+ Thế mạnh khác: đảm bảo lương thực, nước ta gia nhập WTO,…

* Khó khăn

- Về tự nhiên: Sự thất thường của khí hậu, tai biến thiên nhiên,…

- Về kinh tế - xã hội: cơ sở vật chất, cơ sở chế biến và thị trường tiêu thụ chưa thật ổn định,…

* Thực trạng phát triển các cây công nghiệp và cây ăn quả

Các cây công nghiệp lâu năm

- Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ. Cà phê chè mới được trồng nhiều ở Tây Bắc.

- Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung.

- Chè: Trung du và MN Bắc Bộ và Tây Nguyên (tỉnh Lâm Đồng), Bắc Trung Bộ.

- Hồ tiêu: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ, đảo Phú Quốc.

- Điều: Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.

- Dừa: Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung.

Cây công nghiệp hàng năm

Chiếm 35% diện tích phân bố ở đồng bằng, đất phù sa cổ ở trung du: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói, dâu tằm, thuốc lá.

Phân bố cây ăn quả

- Cây ăn quả được phát triển mạnh trong những năm gần đây (chuối, cam, xoài, nhãn, vải thiều, chôm chôm và dứa).

- Các vùng cây ăn quả lớn nhất là: ĐBSCL và ĐNB, tỉnh Bắc Giang (TDMNBB).

Xem thêm các bài viết iên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp


Câu 30:

19/07/2024

Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B


Câu 31:

16/07/2024

Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/100, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B


Câu 32:

16/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng về chăn nuôi nước ta hiện nay?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/96, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B


Câu 33:

23/07/2024

Giải pháp chủ yếu để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 34:

19/07/2024

Giải pháp chủ yếu để phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng, với các giống cây ngắn ngày, chống chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão, lũ hay hạn hán.

Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả, thủy sản,…) là phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới.

Chọn: A


Câu 35:

14/07/2024

Mục đích chủ yếu của việc thay đổi cơ cấu mùa vụ trong nông nghiệp nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B


Câu 36:

14/07/2024

Giải pháp chủ yếu để khắc phục tính mùa vụ trong nông nghiệp nước ta là

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: A


Câu 37:

14/07/2024

Vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây chè chủ yếu dựa vào điều kiện nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/107, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D


Câu 38:

11/10/2024

Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Giải thích: Nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm tính bấp bênh của nông nghiệp nước ta là thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

*Tìm hiểu thêm: "Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta"

- Sự tác động tổng hợp của nhiều nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử,... lên các hoạt động nông nghiệp trên các vùng lãnh thổ khác nhau của nước ta là cơ sở cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.

- Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra cái nền của sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp. Trên nền chung ấy, các nhân tố kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử,... có tác động khác nhau.

- Trong điều kiện của nền kinh tế tự cấp tự túc, sản xuất nhỏ thì sự phân hóa lãnh thổ nông nghiệp bị chi phối chủ yếu bởi các điều kiện tự nhiên. Khi nông nghiệp trở thành nền sản xuất hàng hóa, thì các nhân tố kinh tế - xã hội tác động rất mạnh, làm cho tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chuyển biến.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

 


Câu 39:

23/07/2024

Quá trình chuyển dịch nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở nước ta thể hiện rõ qua việc

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/89, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Câu 40:

22/07/2024

Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước, đẩy mạnh tăng vụ là do nguyên nhân nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn: SGK/88, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương