Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản

100 câu trắc nghiệm Cacbohidrat cơ bản (P1) (Đề 2)

  • 942 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Glucozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+) 2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH

+) CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Glucozơ không phản ứng được CH3CHO


Câu 2:

18/07/2024

Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+) fructozơ glucozơ

→ fructozơ có phản ứng tráng bạc

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

+) CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH + H2CH2OH[CHOH]4CH2OH

+) 2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Fructozơ không phản ứng với nước brom


Câu 3:

18/07/2024

Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giải thích: Glucozơ và fructozơ Phản ứng với Hvới xúc tác Ni, to đều tạo thành sobitol (C6H14O6)

CH2OH[CHOH]3-CO-CH2OH + H2 Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ và fructozơ (ảnh 1) CH2OH[CHOH]4CH2OH

CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Phản ứng nào sau đây có thể chuyển hóa glucozơ và fructozơ (ảnh 2) CH2OH[CHOH]4CH2OH

Đối với các đáp án còn lại:

B. Loại. Vì glucozơ phản ứng được với dung dịch brom còn fructozơ thì không.

C. Loại. Vì khi phản ứng với Cu(OH)2 là tính chất đặc trưng của ancol đa chức

→ glucozơ vẫn còn nhóm chức CHO, còn fructozơ vẫn còn nhóm chức CO

→ không thể chuyển hóa thành 1 sản phẩm duy nhất.

D. Loại vì phản ứng với Na là tính chất đặc trưng của ancol.

→ glucozơ vẫn còn nhóm chức CHO, còn fructozơ vẫn còn nhóm chức CO

→ không thể chuyển hóa thành 1 sản phẩm duy nhất.


Câu 4:

19/07/2024

Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử

Xem đáp án

Đáp án D

Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi (SGK lớp 12 cơ bản – trang 27).


Câu 5:

18/07/2024

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

A sai vì tinh bột không tan trong nước lạnh và bị trương lên trong nước nóng.


Câu 7:

19/07/2024

Cho dãy chuyển hóa sau: X → tinh bột → glucozơ → Y + X

Hai chất X, Y lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C

Hai chất X, Y lần lượt là: CO2 và C2H5OH

+) Quá trình quang hợp: 

+) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6.

+) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

                                             Y


Câu 8:

18/07/2024

Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ.Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án C

Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, mạch không phân nhánh, phân tử gồm nhiều gốc β – glucozơ liên kết với nhau thành mạch kéo dài, khi thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ ( SGK 12 cơ bản – trang 32)


Câu 9:

21/07/2024

Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch không phân nhánh. Tên gọi của Y là 

Xem đáp án

Đáp án D

Tinh bột có 2 dạng là amilozơ có mạch không phân nhánh, amilopectin mạch phân nhánh (SGK lớp 12 cơ bản – trang 29)


Câu 10:

22/07/2024

Cacbohiđrat X có đặc điểm:

- Bị thủy phân trong môi trường axit

- Thuộc loại polisaccarit

- Phân tử gồm nhiều gốc β – glucozơ

Cacbohidrat X là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cacbohiđrat cần tìm là polisaccarit → loại B, D

Trong số các chất còn lại chỉ có xenlulozơ thỏa mãn điều kiện có nhiều gốc β – glucozơ.


Câu 11:

18/07/2024

Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

Xem đáp án

Đáp án B

Tinh bột có cấu tạo mạch dạng xoắn có lỗ rỗng, hấp thụ iot cho màu xanh tím (SGK lớp 12 cơ bản – trang 31).


Câu 12:

18/07/2024

Cacbohiđrat chứa đồng thời liên kết α–1,4–glicozit và liên kết α–1,6–glicozit trong phân tử là

Xem đáp án

Đáp án A

Trong phân tử tinh bột chứa đồng thời liên kết α–1,4–glicozit và liên kết α–1,6–glicozit ( SGK lớp 12 cơ bản – trang 29).


Câu 13:

19/07/2024

Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất thuộc loại monosaccarit là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Có 2 chất thuộc loại monosaccarit: glucozơ và fructozơ

Saccarozơ thuộc loại đisaccarit

Tinh bột, xenlulozơ thuộc loại polisaccarit


Câu 14:

23/07/2024

Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng là

Xem đáp án

Đáp án D

glucozơ và fructozơ không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng

→ Loại đáp án A, B, C.

Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.


Câu 15:

23/07/2024

Glucozơ thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của:

Xem đáp án

Đáp án A

Glucozơ thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của

+) ancol đa chức

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) andehit đơn chức

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3


Câu 17:

19/07/2024

Phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

A sai thủy phân tinh bột tạo ra glucozơ

B sai vì xenlulozơ không tan trong nước

C sai vì saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.

D đúng: CH2OH[CHOH]4CHO + H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)


Câu 18:

21/07/2024

Phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

B sai thủy phân tinh bột tạo ra glucozơ

C sai vì xenlulozơ và tinh bột không có phản ứng tráng bạc.

D saifructozơ có phản ứng tráng bạc là do trong môi trường bazơ nó chuyển thành glucozơ.


Câu 19:

19/07/2024

Thực nghiệm nào sau đây cho kết quả không phù hợp với cấu trúc của glucozơ?

Xem đáp án

Đáp án D

+) Khử hoàn toàn tạo n-hexan → chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử C trong phân tử

+) Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag → chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO

+) Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam → chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở vị trí liền kề nhau

+) Glucozơ tác dụng (CH3CO)2O tạo este pentaaxetat.


Câu 20:

22/07/2024

Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

Xem đáp án

Đáp án D

Metyl fomat và axit axetic có CTPT: C2H4O2.

Mantozơ và saccarozơ có CTPT: C12H22O11.

Fructozơ và glucozơ có CTPT: C6H12O6.

Tinh bột và xenlulozơ.đều có CTPT tổng quát là (C6H10O5)n nhưng hệ số n ở tinh bột và xenlulozơ khác nhau → chúng không phải đồng phân của nhau.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương