Hệ thống kiến thức Hóa học lớp 9 Học kì 1

Hệ thống kiến thức Hóa học lớp 9 Học kì 1 chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Hóa học 9 Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 566 lượt xem
Tải về


Hệ thống kiến thức Hóa học lớp 9 Học kì 1

Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

Tính chất hoá học của oxit

+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.

- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.

Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

+ Tác dụng với nước

+ Tác dụng với ba zơ

+ Tác dụng với oxit ba zơ

Làm thí nghiệm để

- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.

- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.

Bài 2: Một số oxit quan trọng

Canxi Oxit (CaO)

Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.

Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit .

Biết các ứng dụng của CaO.

Lưu huỳnh đi oxit (axit sunfurơ) SO2

Biết được tính chất vật lí và hoá học của SO2. Cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

Biết các ứng dụng của SO2

Bài 3: Tính chất hóa học của axit

Làm thay đổi màu chất chỉ thị (Quỳ tím)

Tác dụng với Kim Loại

Tác dụng với Oxit Bazơ

Tác dụng với Bazơ

Bài 4: Một số axit quan trọng

- Các tính chất vật lí ,tính chất hoá học của HCl ,tính chất vật lí - hoá học của H2SO4 (l) .Chúng có đầy đủ tính chất hoá học của axít .

- Những ứng dụng quan trọng của các axít này trong sản xuất ,trong đời sống

Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

Bài 6: Thực hành Hóa Học: Tính chất hóa học của oxit và axit

Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất hoá học riêng của bazơ tan (tác dụng với oxit axit và vớí dd muối), tính chất hoá học riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ)

Bài 8: Một số bazơ quan trọng

Bài 9: Tính chất hóa học của muối

Những tính chất hoá học của muối (kiến thức trọng tâm): tác dụng với kim loại, dd axit, dd bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.  

Khái niệm  phản ứng trao đổi và những điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi (kiến thức trọng tâm)

Bài 10: Một số muối quan trọng

Bài 11: Phân bón hóa học

Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

Bài 13: Luyện tập chương I

Bài 14: Thực hành : Tính chất hóa học của bazơ và muối

Hệ thống kiến thức Hóa học lớp 9 Học kì 1 (ảnh 1)

Chương II: KIM LOẠI

Bài 15,16: Tính chất vật lí - Tính chất hóa học của kim loại

1. Tính chất Vật Lý của Kim Loại

Kim loại có tính dẫn điện: Thứ tự tính dẫn điện của kim loại Ag Cu, Al, Fe…

Kim loại có tính dẫn nhiệt

Kim loại có ánh kim

2. Tính chất Hóa Học của Kim Loại

Kim loại tác dụng với Oxi và tác dụng với nhiều phi kim khác

Phản ứng của kim loại với dung dịch axit

Phản ứng của Kim Loại với Dung dịch muối

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Biết dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.

Biết được ý nghĩa của dãy hoạt động của kim loại

Bài 18:  Nhôm

Bài 19: Sắt

Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép

Bài 21: Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bài 22: Luyện tập chương II

Bài 23:Thực hành: Tính chất hoá học

Xem thêm:

Đề thi Hóa học lớp 9 Học kì 1 năm 2022 - 2023 có đáp án 

Đề thi Hóa học lớp 9 Học kì 1 năm 2022 - 2023 có đáp án đề số 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Hóa học 9

Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Câu 1:  Dãy chất gồm các oxit bazơ là:

A. CuO, NO, MgO, CaO.

B. CuO, CaO, MgO, Na2O.

C. CaO, CO2, K2O, Na2O.

D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.

Câu 2: Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?

A . CO2                   

B. SO2                

C. N2            

D. O3

Câu 3: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối  thu được là:

A. 20,4        

B.  1,36 g       

C. 13,6 g     

D.  27,2 g

Câu 4: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

B. BaO + H2O →  Ba(OH)2

C. Zn + H2SO4 → ZnSO4 +H2

D. BaCl2+H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

Câu 5: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:

A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.

B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.

C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.

D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần    

Câu 6: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:

ADung dịch NaOH dư         

B. Dung dịch H2SO4 loãng

CDung dịch HCl dư           

D. Dung dịch HNO3 loãng .          

Câu 7: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là:

A. S, C, P.  

B. S, C, Cl2.    

C. C, P, Br2.    

D. C, Cl2, Br2.

Câu 8: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65 %. X là nguyên tố:

A. C.          

B. S.         

C. N.    

D. P.

B. TỰ LUẬN:( 8 điểm )

Câu 1: (1 điểm). Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng một viên kẽm vào:

a. Dung dịch CuSO4

b. Dung dịch HCl

Câu 2: (1 điểm). Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dung dịch các chất chứa trong các lọ bị mất nhãn sau:  HCl,  KOH,  NaNO3,  Na2SO4.

Câu 3: (2 điểm). Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a.        Al      +     Cl2      

b.       Cu      +     AgNO3  →

c.       Na2O  +     H2O   →

d.       FeCl3  +    NaOH   →

Câu 4: (1 điểm). Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước . Hãy tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng ?

Câu 5: (1 điểm). Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Hãy tính thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn .

Câu 6: (1 điểm).  Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch HCl  thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Hãy xác định tên kim loại X ?

Câu 7: (1 điểm). Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. Hãy tính khối lượng Ag sinh ra sau phản ứng?

( Cho: N=14, Na=23, Cu=64, Zn=65, Ag=108, O=16 )

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Hóa học 9    

Năm học: 2017– 2018 

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Chọn đúng mỗi câu được 0,25đ

 

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

B

C

D

D

A

A

C

B. TỰ LUẬN:( 8 điểm ) 

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

1 (1điểm)

 

a. Kẽm tan một phần, có lớp chất rắn màu đỏ bám vào viên kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.

  PTHH: Zn   +   CuSO4  → ZnSO4   +  Cu↓

b. Kẽm tan và có sủi bọt khí.

  PTHH: Zn   +   2HCl  → ZnCl2   +  H2

 

0,5

 

 

 

0,5

2 (1điểm)

 

- Lấy mỗi lọ 1 ít dung dịch làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử.

+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.

+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch KOH.

+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là dung dịch NaNO3 và Na2SO4.

- Cho dung dịch BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại.

+ Mẫu nào có tạo kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4.

  PTHH: BaCl2   +   Na2SO4  → BaSO4  +  2NaCl

+ Mẫu còn lại là NaNO3.

     

 

 

 

0,25

0,25

 

 

0,25

 

0,25

3 (2điểm)

 

 

a.        2Al      +     3Cl2         2AlCl3

b.       Cu      +     2AgNO3    Cu(NO3)2   +   2Ag↓

c.       Na2O  +     H2O       2NaOH

d.       FeCl3  +    3NaOH     Fe(OH)3  +  3NaCl

 

 

 

0,5

0,5

0,5

0,5

 

4 (1điểm)

  

   nNa = 2,3 /23  = 0,1 (mol)

2Na  + 2H2O  → 2NaOH + H2

Theo pt: nNaOH = nNa  =0,1 mol => mNaOH  = 0,1. 40 =4g

nH2 = ½ .nH2 = 0,1 : 2 = 0,05 mol => mH2 =2. 0,05 = 0,1 g

 

mdd sau pư = 2,3 + 97,8 – 0,1 = 100g

 

C% = mNaOHmdd.100%=4100.100%=4%

 

 

 

0,5

 

 

 

 

0,5

 

 

 

5 (1điểm)

nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Cu không tác dụng với H2SO4 loãng

Theo pt: nZn = nH2 = 0,1 mol

 mZn = 0,1 . 65 = 6,5g

 mCu = 10,5 – 6,5 = 4g

%mZn = 6,510,5.100%= 61,9%

%mCu = 100% - 61,9% = 38,1%

 

 

0,5

 

 

 

0,5

6 (1)điểm

X + 2HCl → XCl2 + H2

nH2 = 1,1222,4 = 0,05 mol

Theo pt: nx = nH2 = 0,05 mol

MX  = 3,250,05 = 65 g/mol

=>X là Zn

 

0,5

 

 

0,5

 

 

 

7 (1điểm)

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2  + 2Ag
1mol Fe phản ứng tạo thành 2 mol Ag thì khối lượng tăng thêm là: 2.108 – 56=  160g

Theo bài:  m tăng = 57,6 – 56 = 1,6 g

=>nFe pư  = 1,6160= 0,1 mol

nAg = 2.nFe = 0,1.2 = 0,2 mol

mAg = 0,2 .108 = 21,6g

 

  0,25

 

0,25

 

 

 

0,5

 

 

Đề thi Hóa học lớp 9 Học kì 1 năm 2022 - 2023 có đáp án đề số 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Hóa học 9

Thời gian làm bài: 45 phút

A/  PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3đ) 

Hãy chọn đáp án đúng ghi vào bài làm.

Câu 1: Axit làm quỳ  tím hóa

A. Xanh           

B. đỏ          

C. Hồng   

D. Vàng

Câu 2: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A. NaOH   

B. KOH   

C. Ca(OH)2

D. Cu(OH)2 

Câu 3: Muối nào sau đây không tan.

A. K2SO3     

B. Na2SO3    

C. CuCl2    

D. BaSO4

Câu 4: Axit  nào sau đây dễ bay hơi.

A. H2SO3       

B. H2SO4   

C. HCl

D. HNO3                                                               

Câu 5: Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư.  Khối lượng đồng thu được  là:

A. 6,4 g     

B. 12,8 g      

C. 64 g        

D. 128 g                                                                        

 Câu 6: Cho 2.7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:

A. 3.36l      

B. 2.24l    

C. 6.72l  

D. 4.48l                                                     

B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ)

Câu 1. Hoàn thành chuổi phản ứng hoá học sau:(2.5đ)



Fe(1)FeCl3(2)Fe(OH)3 (3)Fe2O3 (4)Fe2(SO4)3                        

Câu 2. (2đ) Nhận biêt các chất sau bằng phương pháp hóa học :

Na2SO4, HCl  , H2 SO4 , NaCl. Viết PTPƯ nếu có.  :

Câu 3.( 3đ) Cho một lượng bột sắt dư vào 200ml dung dịch axit H2SO4.Phản ứng xong thu được 4,48 lít khí hiđrô (đktc)

a.Viết phương trình phản ứng hoá học

b.Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng

c.Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 đã dùng

                                  Fe = 56, O = 16, H = 1, S= 32,

 Đáp án

Trắc nghệm mỗi ý đúng 0,5 đ

1

2

3

4

5

6

B

D

D

A

A

A

Tự luận

Câu 1. Mỗi PTHH đúng 0,5 đ


2 Fe    +   3Cl2          2FeCl3   


2FeCl3   +    6NaOH       2Fe(OH)3    + 6NaCl


2Fe(OH)3    Fe2O3   + 3H2O                                            


Fe2O3    +  3H2 SO4         Fe2(SO4)3+ 3H2O               

Câu 2. 

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

 +  Nếu quỳ tím hóa đỏ là: HCl H2 SO4, .. ( nhóm 1)               ( 0,5 đ)  

 + Quỳ tím không chuyển màu là: Na2SO4 , NaCl. ( nhóm 2) ( 0,5 đ)

 - Cho BaCl2 vào nhóm 1, chất nào xuất hiện kết tủa trắng là: H2 SO4, còn lại là HCl  (0,5 đ)

 BaCl2    + H2 SO4,     BaSO4   +  HCl     ( 0,5 đ)

- Cho BaCl2 vào nhóm 2, chất nào xuất hiện kết tủa trắng là: Na2 SO4, còn lại là NaCl (0,5 đ)

 BaCl2    +   Na2SO4,    BaSO4  +   Na Cl (0,5đ)

Câu 3.

 a. Fe  +  2H2 SO4,     Fe(SO4)2      + 2H2     (0,5đ)

 b. Số mol của H2  là   n  =  4,48/22,4= 0,2 mol    (0,5đ)

Theo PTHH  suy ra  nFe =1/2.nH2 = 0,2: 2= 0,1 mol     (0,5đ)

 Khối lương Fe tham gia phả ứng là :

                                      mFe  = 0,1. 56= 5,6 gam                      (0,5đ)

c. Số mol của H2 SO4   tham gia phả ứng là :

Theo PTHH  suy ra n H2SO4   = nH2   = 0,2 mol      (0,5đ)

 VH2SO4 = 200ml = 0,2 l

Nồng độ mol của H2 SO4  là:

CM  = 0,2/ 0,2 = 1 M   (0,5đ)

1 566 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: