Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu

Lời giải Bài 16.6* trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 7.

1 716 03/12/2022


Giải SBT KHTN 7 Kết nối tri thức Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 16.6* trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Vẽ Hình 16.2 vào vở và vẽ đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2.

b) Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló).

Lời giải:

a) Cách vẽ:

- Dựng pháp tuyến IN của gương phẳng G1.

- Dựng tia phản xạ IJ sao cho: SIN^=NIJ^, J là điểm tới của gương G2 và IJ là tia sáng tới của gương G2.

- Dựng pháp tuyến JN của gương phẳng G2.

- Dựng tia phản xạ JR sao cho: IJN^=NJR^.

Từ đó, ta được đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2 như hình vẽ dưới.

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

b)

Theo đề bài ra, ta có: SIN^=450 SIN^=NIJ^ NIJ^=450

SIJ^=SIN^+NIJ^=900ISIJ(1)

SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Xét tứ giác INJO có G1G2,ING1,NJG2 

 Tứ giác INJO là hình chữ nhật

 Tam giác INJ vuông tại N, có NIJ^=450

Tam giác INJ là tam giác vuông cân

 NJI^=450=NJR^

IJR^=IJN^+NJR^=900JRIJ (2)

Từ (1) và (2)  Tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló) song song và ngược chiều nhau.

1 716 03/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: