Giáo án điện tử Toán lớp 3 (Cánh diều) Giải bài toán có đến hai bước tính

Với Giáo án PPT Giải bài toán có đến hai bước tính Toán lớp 3 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Toán lớp 3.

1 74 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Toán 3 Cánh diều bản PPT (cả năm) đẹp mắt (Chỉ 40k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài giảng điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính | PPT Toán lớp 3 Cánh diều

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính | PPT Toán lớp 3 Cánh diều

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính | PPT Toán lớp 3 Cánh diều

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính | PPT Toán lớp 3 Cánh diều

Giáo án điện tử Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính | PPT Toán lớp 3 Cánh diều

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 3 Giải bài toán có đến hai bước tính

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực đặc thù

- Nhận biết được bài toán giải bằng hai bước tính

- Nắm được các bước giải bài toán:

+ Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài.

+ Tìm cách giải (lựa chọn phép tính giải phù hợp)

+ Trình bày bài giải (kiểm tra kết quả bài giải)

- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học

2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.

- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động: ( 5 phút)

- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.

+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.

- Cách tiến hành:

- GV chiếu tranh lên máy chiếu

Giáo án Toán lớp 3 (Cánh diều 2023): Giải  bài toán có đến hai bước tính (ảnh 1)

+ Hàng trước có mấy bạn?

+ Hàng sau có mấy bạn?

+ Để biết cả 2 hàng có bao nhiêu bạn ta làm thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

- HS quan sát tranh

- TL: Hàng trước có 7 bạn

Hàng sau có 5 bạn

Để biết cả 2 hàng có bao nhiêu bạn ta lấy 7 + 5 = 12 ( bạn)

- HS nhận xét

- HS lắng nghe.

2. Khám phá: ( 10 phút)

- Mục tiêu:

+ Nhận biết được bài toán giải bằng hai bước tính

+ Nắm được các bước giải bài toán.

- Cách tiến hành:

Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính

Bài toán : (SGK Toán/84)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn phân tích đề toán:

H: Hàng sau có bao nhiêu bạn?

H: Hàng trước nhiều hơn hàng sau mấy bạn?

- GV tóm tắt bài toán lên bảng lớp.

H: Hàng trước có bao nhiêu bạn? Vì sao?

H: Vậy có tất cả bao nhiêu bạn ở cả 2 hàng?

- Gọi HS nhận xét.

- GV kết luận: Đây là bài toán giải bằng 2 bước tính.

Bước 1: Tính số bạn đứng hàng trước

Bước 2: Tính tổng số bạn của cả 2 hàng

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe.

TL: Có 5 bạn.

TL: Hàng trước nhiều hơn hàng sau 2 bạn

- HS quan sát

TL: Số bạn đứng ở hàng trước: 5 + 2 = 7 (bạn). Vì có 5 bạn ở hàng sau, số bạn ở hàng trước nhiều hơn số bạn ở hàng sau là 2 bạn, số bạn ở hàng trước nhiều hơn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn.

TL: Số bạn ở cả hai hàng là:

5 + 7 = 12 (bạn)

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

3. Luyện tập ( 15 phút)

- Mục tiêu:

- Vận dụng, thực hành giải bài toán có hai bước tính.

- Cách tiến hành:

Bài 1. Giải toán (Làm việc cá nhân)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

H: Bài toán cho biết gì?

H: Bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt nội dung bài:

H: Bể thứ nhất có mấy con cá ngựa?

H: Số con cá ngựa ở bể thứ hai như thế nào so với bể thứ nhất?

H: Muốn biết cả hai bể có bao nhiêu con cá ngựa, ta phải biết được điều gì?

- Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.

- 1 HS đọc.

TL: Bể thứ nhất có 5 con cá ngựa. Bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con

TL: Bài toán hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ngựa

................................

................................

................................

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

1 74 lượt xem
Mua tài liệu