Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn  KHTN 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn.

1 497 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 22 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn KHTN 7 Kết nối tri thức.

Giáo án KHTN 7 Bài 14 (Kết nối tri thức): Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (4 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nêu được khái niệm tiếng vang, âm phản xạ, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.

- Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vặt phản xạ âm kém.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Kĩ năng và năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng:

• Năng lực kiến thức vật lí.

• Năng lực phương pháp thực nghiệm.

• Năng lực trao đổi thông tin.

• Năng lực cá nhân của HS.

3. Phẩm chất

Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật hiện tượng vật lí nói riêng và trong cuộc sống nói chung.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Dụng cụ để chiếu hình ảnh ở đầu bài và Hình 14.1 đến 14.6 SGK lên bảng.

- Mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm hình 14.3.

- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập.

- Tư liệu về nhiên liệu và các nguồn cung cấp năng lượng cho cuộc sống ngày nay.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1: Tìm hiểu phản xạ âm

Tiết 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém

Tiết 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

Tiết 4: Luyện tập và vận dụng

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10p)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

d. Tổ chức thực hiện

- GV: Âm có thể truyền được trong môi trường nào?

- HS: Âm có thể truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.

- GV: Vậy tại sao tường của nhà hát, rạp chiếu phim thường được làm sần,sùi hoặc treo phú rèm nhung, len, dạ?

- HS trả lời bằng hiểu biết thực tế của các em

- GV: Để biết câu trả lời của bạn nào chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ âm (35p)

a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm tiếng vang, âm phản xạ. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn thảo luận, rút ra kết luận.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu ví dụ về hiện tượng phản xạ âm trong thực tế.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I SGK và trả lời câu hỏi:

CH1: Phản xạ âm là gì?

- GV chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trả lời 3 câu hỏi ở mục “Hoạt động”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận

+ Các nhóm báo cáo màn hình máy dao động kí.

+ GV gọi các nhóm đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi nhóm khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

GV yêu cầu HS đánh giá chéo và chốt kiến thức.

I. Phản xạ âm

- Âm dội ngược lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ.

- Khi âm phản xạ truyền tới tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian lớn hơn 115 giây thì âm phản xạ gọi là tiếng vang.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 15: Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

1 497 24/01/2024
Mua tài liệu