Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Đồ thị quãng đường - thời gian KHTN 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Đồ thị quãng đường - thời gian .

1 371 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Đồ thị quãng đường - thời gian| Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 17 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Đồ thị quãng đường - thời gian KHTN 7 Kết nối tri thức.

Giáo án KHTN 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đồ thị quãng đường - thời gian (2 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Vẽ được đồ thị quãng đường - thời gian cho chuyển động thẳng.

- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tham gia các hoạt động trong bài học và thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả theo sự phân công của GV.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách biểu diễn quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng đều theo thời gian. Từ đồ thị quãng đường - thời gian, đề xuất được các cách tìm tốc độ chuyển động.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Biết đọc được đồ thị quãng đường – thời gian.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vẽ được đồ thị quãng đường- thời gian cho vật chuyển động thẳng. Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi, tốc độ hoặc thời gian chuyển động.

3. Phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với năng lực của bản thân

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập.

- Tự tin đề xuất cách giải quyết vấn đề.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP 1

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau

H1: Thời gian sau 1h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

……………………………………………………………………………………...

H2: Thời gian sau 2h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

……………………………………………………………………………………

H3: Thời gian sau 3h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

……………………………………………………………………………………

H4: Thời gian sau 4h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

……………………………………………………………………………………

H5: Thời gian sau 5h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

……………………………………………………………………………………

H6: Thời gian sau 6h quãng đường đi được là bao nhiêu km ?

……………………………………………………………………………………

Bước 2: HS trao đổi trong cặp đôi (bạn bên trái)

H7. Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h?

……………………………………………………………………………………

H8. Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó.

…………………………………………………...…………………………………

Bước 3: Học sinh hoàn thành nhóm:

H9: Để vẽ được đồ thị S - t chúng ta cần vẽ mấy trục? Tên và đơn vị các trục.

H10: Nếu cách xác định điểm biểu diễn O, A, B, C, D, E, F quãng đường đi được và thời gian tương ứng? (O là điểm khởi hành khi s = 0, t = 0).

H11: Từ các điểm biểu diễn chúng ta cần làm gì để tạo thành đồ thị?

H12: Nhóm hoàn thiện đồ thị theo bảng số liệu 10.1 SGK và nhận xét các ý sau:

+ Đoạn thẳng nằm nghiêng ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?

+ Đoạn thẳng nằm ngang ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?

+ Nhận xét mối quan hệ giữa quãng đường đi được và thời gian đi trong 3h đầu?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 2 (nhóm 1, 3, 5)

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

Đề bài: Dựa vào đồ thị hình 10.2 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:

a/ Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4 h đầu.

…………………………………………………………………………….………

…………………………………………………………………………….………

……………………………………………………………………………………

b/ Xác định tốc độ của ô tô trong 3 h đầu.

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

c/ Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1h 30 min.

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 3 (nhóm 2, 4, 6)

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

Đề bài: Lúc 6h sáng, bạn A đi bộ từ nhà ra công viên để tập thể dục cùng các bạn. Trong 15 min đầu, A đi thong thả được 1 000 m thì gặp B. A đứng lại nói chuyện với B trong 5 min. Chợt A nhớ ra là các bạn hẹn mình bắt đầu tập thể dục ở công viên vào lúc 6h 30 min nên vội vã đi nốt 1000 m còn lại và đến công viên vào đúng lúc 6h 30 min.

a/ Em hãy lập bảng quãng đường đi được theo thời gian của A

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Từ bảng vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30 min đi từ nhà đến công viên?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b/ Xác định tốc độ của A trong 15 min đầu và 10 min cuối của hành trình?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP 4 (Nhóm mảnh ghép)

Họ và tên: ………………………………………………………………

Lớp: ……………………………. Nhóm: ……

Trao đổi và thảo luận với nhau để hoàn thành các câu hỏi sau:

Câu 1: Dựa vào đồ thị hình 10.2 trong SGK trả lời các câu hỏi sau:

a/ Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4h đầu:

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b/ Xác định tốc độ của ô tô trong 3h đầu.

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

c/ Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1h 30 min.

……………………………………………………………………………………

Câu 2: Lúc 6h sáng, bạn A đi bộ từ nhà ra công viên để tập thể dục cùng các bạn. Trong 15 min đầu, A đi thong thả được 1 000 m thì gặp B. A đứng lại nói chuyện với B trong 5 min. Chợt A nhớ ra là các bạn hẹn mình bắt đầu tập thể dục ở công viên vào lúc 6h 30 min nên vội vã đi nốt 1000 m còn lại và đến công viên vào đúng lúc 6 h 30 min.

a/ Em hãy lập bảng quãng đường đi được theo thời gian của A.

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông

Bài 12: Sóng âm

Bài 13: Độ to và độ cao của âm

Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn

Bài 15: Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối

1 371 24/01/2024
Mua tài liệu