Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối  KHTN 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối.

1 435 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 21 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối KHTN 7 Kết nối tri thức.

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối (3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng, từ đó nêu được ánh sáng cũng là một dạng của năng lượng.

- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song.

- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về năng lượng ánh sáng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm, hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện quan sát vật nhỏ bằng kính lúp.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết ánh sáng là một dạng năng lượng.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Làm được hai thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng và thí nghiệm tạo mô hình tia sáng.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.

3. Phẩm chất

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

+ Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về năng lượng ánh sáng, chùm sáng, vùng tối.

+ Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm.

+ Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng, thí nghiệm tạo ra mô hình tia sáng bằng chùm sáng song song.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

- Dụng cụ để chiếu hình ảnh trong bài.

- Một pin quang điện, một đèn pin gắn trên giá, một điện kế nhạy (hoặc đồng hồ vạn năng), dây nối (dùng cho thí nghiệm thu điện năng từ ánh sáng).

- Một miếng bìa cứng khoét lỗ kim nhỏ, màn chắn thẳng đứng dùng làm màn hứng (dùng cho thí nghiệm tạo mô hình ánh sáng).

- Một đèn led nhỏ dùng làm nguồn sáng hẹp, một quả bóng nhựa nhỏ sẫm màu dùng làm vật cản sáng (dùng cho thí nghiệm tạo vùng tối).

- Một pin quang điện, một nguồn sáng, vật cản, màn hứng đều được gắn trên các giá thẳng đứng có độ cao phù hợp nhau.

2. Học sinh

- Ôn lại bài cũ ở nhà.

- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài mới ở nhà.

III. Tiến trình dạy học

TIẾT 1: NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG. TIA SÁNG

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu

Khai thác kinh nghiệm sống của học sinh về sử dụng ánh sáng trong đời sống và sản xuất, củng cố các kiến thức nền làm cơ sở cho đề xuất vấn đề, kích thích hứng thú và động cơ học tập tìm hiểu nghiên cứu về ánh sáng của học sinh.

b. Nội dung

Giáo viên chiếu một số hình ảnh về sử dụng ánh sáng trong đời sống và sản xuất (tương tự như hình ảnh SGK) và đặt câu hỏi khởi động.

c. Sản phẩm

Câu trả lời của học sinh về vai trò của năng lượng ánh sáng trên Trái Đất.

d) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hình ảnh về sử dụng ánh sáng trong đời sống và sản xuất (tương tự như hình khởi động trong SGK) và đặt câu hỏi khởi động.

? Các em hãy quan sát các hình ảnh và cho biết vai trò của năng lượng ánh sáng trên Trái Đất.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi của GV.

- Giáo viên: nhận xét, bổ sung.

*Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung. Những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.

=> Giáo viên nêu mục tiêu bài học.

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức 2023): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa học tự nhiên 7 (ảnh 1)

Hình 1

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức 2023): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa học tự nhiên 7 (ảnh 1)

Hình 2

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức 2023): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa học tự nhiên 7 (ảnh 1)

Hình 3

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức 2023): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa học tự nhiên 7 (ảnh 1)

Hình 4

Giáo án KHTN 7 Bài 15 (Kết nối tri thức 2023): Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối | Khoa học tự nhiên 7 (ảnh 1)

Hình 5

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1. Ánh sáng là một dạng của năng lượng

a. Mục tiêu

Nêu được có thể thu được điện năng từ ánh sáng; dựa vào định luật bảo toàn năng lượng rút ra kết luận: Ánh sáng là một dạng của năng lượng.

b. Nội dung

Học sinh làm việc theo nhóm thực hiện thí nghiệm thu năng lượng từ ánh sáng.

c. Sản phẩm

Học sinh thực hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô tả và rút ra được nhận xét ánh sáng là một dạng năng lượng.

d. Tổ chức thực hiện

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

1 435 24/01/2024
Mua tài liệu