Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Ảnh của vật qua gương phẳng  KHTN 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Ảnh của vật qua gương phẳng.

1 486 24/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Ảnh của vật qua gương phẳng | Bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 14 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Ảnh của vật qua gương phẳng KHTN 7 Kết nối tri thức.

Giáo án KHTN 7 Bài 17 (Kết nối tri thức): Ảnh của vật qua gương phẳng (4 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vẽ được hình biểu diễn và nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng.

- Dựng được ảnh của một vật qua gương phẳng.

- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, hợp tác giải quyết vấn đề để tìm hiểu về tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp khác nhau, biết cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Năng lực nhận biết: Nhận biết được các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Xác

định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp đặt vật.

- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm, nêu được tính chất của ảnh tạo bởi

gương phẳng, xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Từ đó có thể vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được kiến thức tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng giải thích được các hiện tượng trong đời sống thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.

- Nhân ái, trách nhiệm, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Chuẩn bị:

- Kế hoạch bài học.

- Học liệu: Cho mỗi nhóm học sinh: 1gương phẳng có giá đỡ, 1 tờ giấy trắng, 1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 vật bất kỳ giống nhau, 1 cây nến, diêm để đốt nến, 1 phiếu giao việc, 1 bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.

2. Học sinh

- Sách, vở, dụng cụ học tập, 1 bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.

- Ôn tập cách vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng.

- Ôn tập định luật phản xạ ánh sáng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

TIẾT 1

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

- Tổ chức tình huống học tập.

b. Nội dung: Giải thích được hiện tượng thực tế.

c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Click vào đây để xem thử và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

Xem thêm các bài giảng PPT KHTN 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 15: Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối

Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản

1 486 24/01/2024
Mua tài liệu