Giáo án Củng cố và mở rộng, thực hành đọc trang 106 | Kết nối tri thức Ngữ văn 6
Với Giáo án Củng cố và mở rộng, thực hành đọc trang 106 Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 6 Củng cố và mở rộng, thực hành đọc trang 106.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k 1 bài giảng bất kỳ):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức): Củng cố và mở rộng, thực hành đọc trang 106
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- So sánh được các bài trong cùng chủ đề
- Nhận biết được đặc điểm thơ lục bát trong các bài thơ, ca dao
- Viết được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Nêu ra được bài học và cách ứng xử cá nhân sau khi học xong các văn bản và bài đã học.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng những vẻ đẹp quê hương, đất nước; yêu mến các tác phẩm văn học của đất nước
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b) Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Khám phá ba miền”
c) Sản phẩm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Gv tổ chức trò chơi “Khám phá ba miền”. Có một chuyến xe bus sẽ chở các em khám phá đất nước. Để được lên xe, các em phải trả lời đúng câu hỏi? Câu 1: Bài thơ “Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ nào? Lục bát Câu 2: Câu 2: “Canh gà” trong câu “Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương được hiểu là? Tiếng gà báo canh Câu 3: Cụm từ “mặt gương Tây Hồ” trong câu “Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Ẩn dụ Câu 4: “Cây tre Việt Nam” được viết theo thể loại nào? Ký Câu 5: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: “…có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại có cù lao xanh” Bình Định Câu 6: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: …có suối đãi vàng Có hồ Ba Bể, có nàng áo xanh Bắc Kạn Câu 7: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: …gạo trắng nước trong Ai đi đến đó lòng không muốn về Cần Thơ Câu 8: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: Đồng…cò bay thẳng cánh Nước…lấp lánh cá tôm Ai đi Châu Đốc, Nam Vang Ghé qua…bạt ngàn bông sen Đồng Tháp Câu 9: Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: Ai lên…thì lên Lên non Cổ Tích, lên đền Hùng Vương Phú Thọ - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe và trả lời - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt đông - HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài |
|
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 11 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 6 Củng cố và mở rộng, thực hành đọc trang 106 Kết nối tri thức.
Để mua Giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:
Tài liệu có đáp án, ấn vào đây!
Xem thêm giáo án Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 99
Giáo án Tập làm một bài thơ lục bát; Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
Giáo án Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
Xem thêm các chương trình khác: