Giáo án Bài tập làm văn | Kết nối tri thức Ngữ văn 6

Với Giáo án Bài tập làm văn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 6 Bài tập làm văn.

1 1,460 10/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k 1 bài giảng bất kỳ):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức): Bài tập làm văn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của truyện.

- HS hiểu được nội dung của đoạn trích.

- Học sinh hiểu được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

- Tóm tắt được truyện.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài tâp làm văn;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bài tập làm văn;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa văn bản Nghị luận và văn bản Văn học.

3. Phẩm chất

- Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân.

- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với cộng đồng

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Máy chiếu, máy tính.

- Phiếu học tập.

- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

- SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b) Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.

c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

Từ khi vào lớp 1cho đến nay, hẳn có lúc em muốn nhờ người khác làm hộ bài, nhất là những bài khó hoặc khi cần nộp bài gấp. Em có thấy điều đó bình thường không?

Nếu gặp một đề văn yêu cầu tả/ kể về một người bạn thân nhất của em, em có cho rằng bài do người khác viết hộ sẽ nói đúng về người bạn hơn bài do em tự viết không?

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong học tập khi gặp những bài tập khó đôi khi chúng ta nảy ra ý định nhờ người khác làm bài giúp mình, nhưng chúng ta nhận ra rằng bản thân mình tự nỗ lực làm sẽ tốt hơn nhiều. Bài học hôm nay của chúng ta sẽ hiểu hơn về điều đó.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

a. Mục tiêu: Nắm được các thông tin về tác giả, tác phẩm, cách đọc và hiểu nghĩa những từ khó.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: đọc và giới thiệu về tác giả và tác phẩm.

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Kết luận nhận định

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng

NV2:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn cách đọc. GV yêu cầu HS đọc

- GV lưu ý HS trong khi đọc:

1. Chú ý những lời người kể chuyện và lời nhân vật để có giọng điệu phù hợp;

2. Chú ý từ ngữ phiên âm nước ngoài;

- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó.

- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi:

+ Thể loại?

+ Truyện có những nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?

- GV yêu cầu HS xác định phương thức biểu đạt? Bố cục của văn bản?

- HS lắng nghe.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng

I. TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả:

Giáo án Bài tập làm văn | Kết nối tri thức Ngữ văn 6 (ảnh 1)

- Nhà văn Rơ –nê Gô – xi – nhi (1926 -1977) là nhà văn Pháp, chuyên sáng tác truyện tranh, Viết kịch, làm phim.

- Họa sĩ Giăng- giắc Xăng – pê (Sinh năm 1932) là họa sĩ người Pháp, chuyên vẽ truyện tranh và tranh biếm họa.

2.Tác phẩm

- Bài tập làm văn trích trong Nhóc Ni - cô - la: những chuyện chưa kể, xuất bản lần đầu năm 2004.

3. Đọc – Tóm tắt

- Thể loại: truyện ngắn;

- Nhân vật: Cậu bé Ni – cô – la, bố của cậu và bác hàng xóm;

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất.

- Văn bản chia làm 2 phần

+ P1: Từ đầu ….thế thì sẽ khó hơn bố tưởng rồi đấy, bố nói,

Ni – cô – la nhờ bố làm BT.

+ P2: còn lại: Ni – cô la tự làm bài tập

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 12 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 6 Bài tập làm văn Kết nối tri thức.

Để mua Giáo án Ngữ văn 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Tài liệu có đáp án, ấn vào đây!

Xem thêm giáo án Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Tri thức ngữ văn trang 53

Giáo án Xem người ta kìa!

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 56

Giáo án Hai loại khác biệt

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 61

1 1,460 10/01/2024
Mua tài liệu