Giải Tin học 7 Bài 8 (Kết nối tri thức): Công cụ hỗ trợ tính toán
Với soạn, giải bài tập Tin học lớp 7 Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Tin học 7 Bài 8.
Giải bài tập Tin học 7 Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán
Video giải bài tập Tin học 7 Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán
1. Hàm trong bảng tính
Hoạt động 1 trang 39 Tin học 7: Hàm trong bảng tính
Câu 1 trang 39 Tin học lớp 7: Em hãy quan sát công thức là hàm trong Hình 8.1 và Hình 8.2 (Chú ý quan sát kĩ công thức trong vùng nhập dữ liệu) và trả lời câu hỏi sau: Tên của hàm là gì?
Trả lời:
Tên của hàm là SUM, AVERAGE
Câu 2 trang 39 Tin học lớp 7: Em hãy quan sát công thức là hàm trong Hình 8.1 và Hình 8.2 (Chú ý quan sát kĩ công thức trong vùng nhập dữ liệu) và trả lời câu hỏi sau: Ý nghĩa của hàm?
Trả lời:
Hàm SUM là hàm tính tổng. Hàm AVERAGE là hàm tính trung bình cộng
Câu 3 trang 39 Tin học lớp 7: Em hãy quan sát công thức là hàm trong Hình 8.1 và Hình 8.2 (Chú ý quan sát kĩ công thức trong vùng nhập dữ liệu) và trả lời câu hỏi sau: Hàm có bao nhiêu tham số, các tham số của hàm là gì?
Trả lời:
Hàm có nhiều tham số. Các tham số của hàm có thể là dãy bao gồm các số, địa chỉ ô, địa chỉ vùng dữ liệu.
Hoạt động 2 trang 40 Tin học 7: Nhập hàm
Câu hỏi trang 40 Tin học lớp 7: Theo em, nhập hàm vào bảng tính có giống như nhập dữ liệu thông thường không?
Trả lời:
Nhập hàm vào bảng tính giống như nhập dữ liệu thông thường. Nháy chuột vào vùng nhập dữ liệu hoặc vào ô để nhập hàm.
Cú pháp nhập hàm:
=<tên hàm>(<các tham số>)
Trả lời:
Nhập hàm vào bảng tính giống như nhập dữ liệu thông thường. Nháy chuột vào vùng nhập dữ liệu hoặc vào ô để nhập hàm.
Cú pháp nhập hàm:
=<tên hàm>(<các tham số>)
Câu hỏi 2 trang 41 Tin học 7: Các tham số của hàm có thể là địa chỉ ô hoặc vùng dữ liệu không?
Trả lời:
Các tham số của hàm có thể là địa chỉ ô hoặc vùng dữ liệu.
2. Một số hàm tính toán đơn giản
Hoạt động 3 trang 41 Tin học 7: Làm quen với một số hàm tính toán đơn giản
Câu hỏi trang 41 Tin học lớp 7: Em hãy xem lại dữ liệu của dự án Trường học xanh và cho biết em cần tính toán những gì? Các yêu cầu tính toán đó có thể diễn tả bằng các hàm như thế nào?
Trả lời:
Câu hỏi trang 42 Tin học 7: Mỗi hàm sau cho kết quả như thế nào?
a) SUM(1,3, “Hà Nội”, “Zero”, 5)
Trả lời:
a) Kết quả hiện #NAME?
b) Kết quả hiện #NAME?
c) Kết quả bằng 4. Hàm đếm số các giá trị là số
3. Thực hành: Tính toán trên dữ liệu trồng cây thực tế
Luyện tập
Trả lời:
Tại ô K9, K17, K24 trong trang tính 4. Dự kiến kết quả có thể dùng công thức khác
K9 = SUM(K4:K8)
K17 = SUM(K11:K16)
K24 = SUM(19:K23)
⇒ Có nhiều công thức tính kết quả.
Luyện tập 2 trang 44 Tin học 7: Các công thức sau đây có cho kết quả giống nhau hay không?
Trả lời:
Các công thức trên có kết quả giống nhau
a) Tính số cây lớn nhất sẽ được trồng của một lớp
b) Tính số cây trung bình sẽ được trồng của các lớp
Trả lời:
a) Lớp 7A: D26 = MAX(D4:D8; D11:D16;D19:D23) Sao chép qua cho các lớp còn lại ta có công thức tại các lớp còn lại như sau:
Lớp 7B: E26 = MAX(E4:E8; E11:E16; E19:E23)
Lớp 7C: F26 = MAX(F4:F8; F11:F16; F19:F23)
Lớp 7D: G26 = MAX(G4:G8; G11:G16; G19:G23)
Lớp 7E: H26 = MAX(H4:H8; H11:H16; H19:H23)
Lớp 7G: I26 = MAX(I4:I8; I11:I16; I19:I23)
Lớp 7H: J26 = MAX(J4:J8; J11:J16; J19:J23)
b) Số cây trung bình sẽ được trồng của các lớp
Lớp 7A: D27 = AVERAGE(D4:D8; D11:D16;D19:D23) Sao chép qua cho các lớp còn lại ta có công thức tại các lớp còn lại như sau:
Lớp 7B: E27 = AVERAGE (E4:E8; E11:E16; E19:E23)
Lớp 7C: F27 = AVERAGE (F4:F8; F11:F16; F19:F23)
Lớp 7D: G27 = AVERAGE (G4:G8; G11:G16; G19:G23)
Lớp 7E: H27 = AVERAGE (H4:H8; H11:H16; H19:H23)
Lớp 7G: I27 = AVERAGE I4:I8; I11:I16; I19:I23)
Lớp 7H: J27 = AVERAGE (J4:J8; J11:J16; J19:J23)
a) Tổng số tiền chi tiêu một tháng là bao nhiêu?
b) Khoản chi nhiều nhất, ít nhất là bao nhiêu?
d) Trung bình mỗi ngày chi bao nhiêu tiền?
Trả lời:
Gợi ý:
- Các em lập bảng như sau:
- Các em tự nhập dữ liệu thực tế trong gia đình em.
a) Dùng hàm SUM để tính số tiền chi tiêu 1 tháng.
b) Dùng hàm MAX, MIN để xác định khoản chi tiêu nhiều nhất và ít nhất.
c) Để xác định có bao nhiêu khoản chi tiêu thì em nhìn giá trị cuối cùng của STT.
d) Dùng hàm AVERAGE để tính trung bình số tiền tiêu mỗi ngày.
Cách 1: bằng số tiền chi tiêu 1 tháng/số ngày.
Cách 2. Tính tổng số tiền tiêu mỗi ngày.
⇒ tính trung bình cộng của mỗi ngày.
⇒ Dựa vào kết quả em tính cho gia đình em, em hãy cùng bố mẹ cân đối chi tiêu trong gia đình.
Lý thuyết Tin học 7 Bài 8: Công cụ hỗ trợ tính toán - Kết nối tri thức
1. Hàm trong bảng tính
- Mỗi hàm trong bảng tính sẽ được xác định bởi:
+ Tên của hàm (SUM, AVERAGE, …).
+ Ý nghĩa hàm số (tính tổng, trung bình, …)
Hình 1. Hàm SUM
Hình 2. Hàm AVERAGE
- Các tham số của hàm có thể là dãy bao gồm các số, địa chỉ ô, địa chỉ vùng dữ liệu được viết cách nhau bởi dấu “,” hoặc “;”
- Cách sử dụng hàm:
= <tên hàm> (<các tham số>)
Lưu ý: Cần nhập chính xác tên của hàm và các tham số của hàm. Khi nhập thông tin vùng dữ liệu trong tham số của hàm có thể dùng chuột chọn các ô hoặc vùng này. Tên hàm có thể dùng chữ in hoa hoặc in thường.
2. Một số hàm tính toán đơn giản
- Một số hàm thông dụng của phần mềm bảng tính:
Bảng 1. Cú pháp một số hàm
STT |
Tên hàm |
Cách viết |
Ý nghĩa |
Ví dụ |
1 |
SUM |
SUM(v1,v2,…) |
Tính tổng các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,… |
SUM(C3:C5) SUM(D4;H4,15,K10) |
2 |
AVERAGE |
AVEARGE(v1, v2,…) |
Tính trung bình các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,… |
AVERAGE(B2:E6) AVERAGE(10,12,1) |
3 |
MIN |
MIN(v1,v2,…) |
Tìm giá trị nhỏ nhất trong các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,… |
MIN(A1:B10) MIN(C2,B3,10) |
4 |
MAX |
MAX(v1,v2,…) |
Tìm giá trị lớn nhất trong các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,… |
MAX(B1:E1) MAX(2,A1:B5) |
5 |
COUNT |
COUNT(v1,v2,…) |
Đếm số các giá trị là số có trong các giá trị số có trong các ô, vùng hoặc số có trong danh sách v1, v2,… |
COUNT(B3:E10) COUNT(1,2)
|
Lưu ý:
- Tất cả các hàm trên đều chỉ xử lí các ô có dữ liệu số có trong tham số của hàm. Hàm sẽ bỏ qua các ô dữ liệu chứa văn bản hoặc ô trống
- Các phần mềm bảng tính thường dùng dấu chấm “.” Để ngăn cách phần nguyên và phần thập phân, dùng dấu phẩy “,” để ngăn cách các chữ số hàng nghìn, hàng triệu, …
3. Thực hành tính toán trên dữ liệu trồng cây thực tế
Nhiệm vụ
- Tạo trang tính mới trong bảng tính của dự án để nhập dữ liệu dự kiến kết quả thực hiện dự án
- Nhập và sao chép dữ liệu vào trang tính
- Thiết lập công thức tính tổng số cây mỗi loại và tổng số cây mà mỗi lớp trồng được.
- Thực hiện các thao tác định dạng dữ liệu cho trang tính.
Hướng dẫn
a) Tạo trang tính mới
- Mở tệp bảng tính THXanh.xlsx
- Tạo thêm một trang tính mới đặt tên 4. Dự kiến kết quả.
b) Nhập và sao chép dữ liệu trang tính
- Nhập tại ô A2: Bảng 4. Dự kiến phân bổ cây cho các lớp.
- Mở lại trang tính 3. Tìm hiểu giống cây và sao chép vùng dữ liệu A3:C19 (3 cột đầu tiên STT, Loại cây, Tên cây) sang trang tính 4. Dự kiến kết quả tại địa chỉ A3.
- Nhập dữ liệu dự kiến phân bổ cho các lớp khối 7 được giao thực hiện dự án Trường học xanh như hình 3.
Hình 3. Trang tính 4
c) Tính tổng số cây mỗi loại mà mỗi lớp trồng được
- Chèn thêm hai hàng trống ở trên hàng 9 bằng cách thực hiện hai lần thao tác sau: Chọn cả hàng số 9, nháy nút phải chuột tại hàng 9 và chọn lệnh Insert
- Thực hiện tương tự để chèn thêm hai hàng trống ở trên hàng có số thứ tự 12.
- Tại ô D9 nhập công thức =SUM(D4:D8) để tính số cây hoa của lớp 7A, sau đó sao chép công thức này sang các ô bên cạnh tương ứng với các lớp 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 7H.
- Thực hiện tương tự để tính tổng số cây ăn quả và cây bóng mát mà mỗi lớp đã trồng.
d) Tính tổng số cây các loại mà mỗi lớp trồng được
- Tại ô D25 nhập công thức =D9+D17+D24 để tính tổng số cây đã trồng của lớp 7A.
- Sao chép công thức tại ô D25 sang các Ô E25, F25, G25, H25, I25, J25 để tính tổng số cây của các lớp 7B, 7C, 7D, 7E, 7G, 7H
- Tại hàng 3, bên cạnh cột 7H tạo thêm hai cột Tổng số cây và Trung bình để tính tổng số cây và số cây trung bình mỗi lớp trồng.
- Tại ô K4, nhập hàm =SUM(D4:J4) để tính tổng số cây Hoa mười giờ.
- Tại ô L4, nhập hàm =AVERAGE(D4:J4) để tính số cây Hoa mười giờ trung bình của mỗi lớp.
- Sao chép dữ liệu tại ô K4 xuống phía dưới cho đến ô k25, sau đó xóa đi dữ liệu tại các hàng trống là K10, K18 ứng với các hàng không có dữ liệu.
- Sao chép dữ liệu tại ô L4 xuống phía dưới cho đến ô L25, sau đó xóa đi dữ liệu tại các hàng trống là L10, L18
e) Định dạng dữ liệu cho trang tính
- Định dạng chữ in đậm cho tiêu đề bảng
- Hàng tiêu đề (hàng 3) định dạng chữ in đậm và có nền màu vàng
- Định dạng chữ in đậm cho tất cả các ô chứa dữ liệu tổng hợp để làm nổi bật.
- Lưu lại kết quả.
Hình 7. Kết quả trang tính 4
Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức