Giải Tin học 7 Bài 16 (Kết nối tri thức): Thuật toán sắp xếp
Với soạn, giải bài tập Tin học lớp 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Tin học 7 Bài 16.
Giải bài tập Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp
Video giải bài tập Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp
Trả lời:
Các bước thực hiện:
- Đổ nước trong cốc A (hoặc cốc B) sang cốc C.
- Đổ nước trong cốc B (hoặc A) còn lại sang cốc trống.
- Đổ nước trong cốc C vào cốc còn trống.
1. Thuật toán sắp xếp nổi bọt
Hoạt động 1 trang 80 Tin học 7: Mô phỏng thuật toán sắp xếp nổi bọt
Câu hỏi trang 80 Tin học lớp 7: Em hãy thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp 5 số sau đây theo thứ tự tăng dần. Hãy mô phỏng các bước sắp xếp bằng hình vẽ minh hoạ tương tự như Hình 16.2, Hình 16.3, Hình 16.4
3 |
5 |
4 |
1 |
2 |
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
2 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi
1 < 4 ⇒ hoán đổi
1 < 5 ⇒ hoán đổi
1 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
2 < 4 ⇒ hoán đổi
2 < 5 ⇒ hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
4 < 5 ⇒ hoán đổi
4 > 3 ⇒ KHÔNG hoán đổi
3 > 2 ⇒ KHÔNG hoán đổi
2 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ ba
|
Câu hỏi 2 trang 80 Tin học 7: Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách bằng cách
A. Chọn phần tử có giá trị bé nhất đặt vào đầu danh sách
B. Chọn phần tử có giá trị lớn nhất đặt vào đầu danh sách
C. Hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự
D. Chèn phần tử vào vị trí thích hợp để đảm bảo danh sách sắp xếp theo đúng thứ tự.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Thuật toán sắp xếp nổi bọt sắp xếp danh sách được thực hiện bằng cách hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
2. Thuật toán sắp xếp chọn
Hoạt động 2 trang 82 Tin học 7:Sắp xếp chọn
Câu hỏi trang 82 Tin học lớp 7: Chọn năm học sinh, mỗi học sinh viết ra tờ giấy một con số mà mình yêu thích. Các em đứng thành một hàng ngang và cầm tờ giấy có ghi con số để cả lớp có thể quan sát được.
Ví dụ:
41 |
15 |
17 |
32 |
18 |
Học sinh thứ sáu thực hiện thuật toán sắp xếp chọn để sắp xếp các con số của năm bạn theo thứ tự tăng dần.
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
15 < 41 ⇒ hoán đổi
17 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi
32 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi
18 > 15 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
17 < 41 ⇒ hoán đổi
32 > 17 ⇒ KHÔNG hoán đổi
18 > 17 ⇒ KHÔNG hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
32 < 41 ⇒ hoán đổi
18 < 32 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba
|
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư |
32 < 41 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ tư
|
Đầu ra dãy các phần tử đã sắp xếp tăng dần:
15 |
17 |
18 |
32 |
41 |
Câu hỏi trang 82 Tin học 7: Em hãy viết vào vở cụ thể các bước 2, 3, 4 được mô tả trong Hình 16.5
Trả lời:
Vòng lặp thứ hai
|
3 < 4 ⇒ hoán đổi
KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ hai
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
5 > 4 ⇒ KHÔNG hoán đổi
3 < 4 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba |
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư
|
4 < 5 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ tư |
3. Chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn
Câu hỏi trang 82 Tin học 7: Chọn phương án đúng.
Tại sao chúng ta chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn?
A. Để thay đổi đầu vào của bài toán
B. Để thay đổi yêu cầu đầu ra của bài toán
D. Để bài toán khó giải quyết hơn
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn giúp thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Luyện tập
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
5 > 1 ⇒ KHÔNG hoán đổi
1 < 4 ⇒ hoán đổi
1 < 2 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
1 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ nhất |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai |
5 > 4 ⇒ KHÔNG hoán đổi
4 < 2 ⇒ KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
Trả lời:
Vòng lặp thứ nhất
|
2 < 3 ⇒ hoán đổi
KHÔNG hoán đổi
1 < 2 ⇒ hoán đổi Kết quả vòng lặp thứ nhất
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
KHÔNG hoán đổi
2 < 3 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
3 < 4 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ ba
|
||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ tư |
KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ tư |
Vận dụng
Trả lời:
- Bảng điểm môn Tin học
Họ và tên |
Điểm |
Đỗ Ngọc Anh |
7 |
Lê Mỹ Duyên |
4 |
Trần Quốc Đạt |
9 |
Lê Hà My |
5 |
Nguyễn Bảo Trâm |
6 |
- Thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt:
Vòng lặp thứ nhất
|
6 > 5 ⇒ hoán đổi
6 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
9 > 4 ⇒ hoán đổi
9 > 7 ⇒ hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ nhất |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ hai
|
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
6 > 4 ⇒ hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
|||||||||||||||||||||||||
Vòng lặp thứ ba
|
5 > 4 ⇒ hoán đổi
5 < 6 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
7 < 9 ⇒ KHÔNG hoán đổi
Kết quả vòng lặp thứ hai |
- Bảng điểm môn Tin học sau khi sắp xếp:
Họ và tên |
Điểm |
Trần Quốc Đạt |
9 |
Đỗ Ngọc Anh |
7 |
Nguyễn Bảo Trâm |
6 |
Lê Hà My |
5 |
Lê Mỹ Duyên |
4 |
Lý thuyết Tin học 7 Bài 16: Thuật toán sắp xếp - Kết nối tri thức
1. Thuật toán sắp xếp nổi bọt
- Sắp xếp nổi bọt là hoán đổi nhiều lần các phần tử liền kề nếu giá trị của chúng không đúng thứ tự.
- Mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên:
1. Với phần tử đầu tiên, thực hiện vòng lặp:
1.1. So sánh hai phần tử đứng cạnh nhau theo thứ tự từ cuối dãy lên phần tử đầu tiên.
1.2. Nếu phần tử đứng sau nhỏ hơn phần tử đứng trước thì đổi chỗ chúng cho nhau.
1.3. Cuối vòng lặp em sẽ nhận được một dãy số với phần tử nhỏ nhất nổi lên vị trí đầu tiên.
2. Với phần tử thứ hai, thực hiện vòng lặp như trên:
2.1. So sánh hai phần tử đứng cạnh nhau theo thứ tự từ cuối dãy lên phần tử đầu tiên.
2.2. Nếu phần tử đứng sau nhỏ hơn phần tử đứng trước thì đổi chỗ chúng cho nhau.
2.3. Cuối vòng lặp em sẽ nhận được một dãy số với phần tử nhỏ thứ nhì nổi lên vị trí thứ hai.
3. Tương tự với các phần tử còn lại
4. Kết thúc thu được dãy số sắp xếp theo thứ tự tăng dần
- Ví dụ
Đầu vào
Xét vị trí đầu tiên, vòng lặp thứ nhất:
Hình 1. Vòng lặp thứ nhất
Xét vị trí thứ hai
Hình 2. Vòng lặp thứ hai
Xét vị trí thứ 3
Hình 3. Vòng lặp thứ 3
Sau vòng lặp thứ 3, không có sự hoán đổi nào nữa nên kết thúc thuật toán
2. Thuật toán sắp xếp chọn
- Thuật toán sắp xếp chọn xét từng vị trí đầu tiên từ cuối dãy, so sánh trực tiếp phần tử ở vị trí được xét với phần tử ở vị trí sau nó và hoán đổi nếu chưa đúng thứ tự.
- Mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên:
Yêu cầu: Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn bằng thuật toán sắp xếp chọn.
1. Phần tử đầu tiên, thực hiện vòng lặp sau:
1.1. So sánh từng phần tử còn lại với phần tử đầu tiên.
1.2. Nếu phần tử được xét nhỏ hơn phần tử đầu tiên thì hoán đổi.
1.3. Cuối vòng lặp, nhận được dãy số với phần tử nhỏ nhất ở vị trí đầu tiên.
2. Phần tử thứ hai, thực hiện vòng lặp tương tự
2.1. So sánh từng phần tử còn lại (kể từ vị trí thứ 3) với phần tử thứ hai.
2.2. Nếu phần tử được xét nhỏ hơn phần tử thứ hai thì hoán đổi.
2.3. Cuối vòng lặp, nhận được dãy số với phần tử nhỏ thứ nhì ở vị trí thứ hai.
3. Tương tự với các phần tử còn lại.
4. Kết thúc thu được dãy số sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
- Ví dụ: sắp xếp dãy 3, 4, 1, 5, 2 theo thứ tự tăng dần
+ Đầu vào dãy các phần tử chưa được sắp xếp
+ Các vòng lặp:
Đầu ra: Dãy các phần tử đã được sắp xếp
3. Chia bài toán thành những bài toán nhỏ hơn
- Việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn, đồng thời việc mô tả thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn.
Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 3: Quản lí dữ liệu trong máy tính
Bài 4: Mạng xã hội và một số kênh trao đổi thông tin trên internet
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức