Giải Sinh học 11 Bài 17 (Cánh diều): Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Với giải bài tập Sinh học 11 Bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 11.

1 927 18/09/2024


Giải bài tập Sinh học 11 Bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Giải Sinh học 11 trang 113

Mở đầu trang 113 Sinh học 11: Quan sát hình 17.1, kể tên các yếu tố môi trường tác động đến cây ngô. Những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô?

Quan sát hình 17.1, kể tên các yếu tố môi trường tác động đến cây ngô

Lời giải:

- Các yếu tố môi trường tác động đến cây ngô gồm: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng, sinh vật,…

- Ảnh hưởng của các yếu tố này đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô: Các yếu tố môi trường ảnh hưởng sự tồn tại của cây; các quá trình sinh lí, sinh hóa trong cơ thể; tốc độ sinh trưởng; sự nảy mầm, sự ra hoa, phát sinh hình thái của các cơ quan;… → Sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô chịu tác động bởi các yếu tố môi trường ngoài.

I. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Câu hỏi trang 113 Sinh học 11: Thực vật có sinh trưởng, phát triển cùng tốc độ ở các môi trường khác nhau không?

Lời giải:

Ở các môi trường khác nhau, thực vật có tốc độ sinh trưởng và phát triển khác nhau. Do sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật chịu tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài.

Giải Sinh học 11 trang 114

Luyện tập trang 114 Sinh học 11: Nêu ví dụ mỗi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật

- Nước: Khi bị hạn, chiều cao cây và kích thước lá của cây ngô giống B73 giảm so với cây ngô không bị hạn.

- Nhiệt độ: Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt táo Berber giảm trong khoảng nhiệt độ từ 15 – 25oC; tỉ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ tăng từ 35 – 40oC.

- Ánh sáng: Hạt rau diếp khi được chiếu một phần ánh sáng đỏ nảy mầm nhanh hơn khi ở trong tối hoàn toàn.

- Dinh dưỡng khoáng: Khi trồng cà chua, nếu thiếu calcium, lá thường mỏng, ngắn, bị rũ xuống và bắt đầu chết từ đỉnh lan vào; nửa quả phía dưới bị héo khô.

II. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa

Câu hỏi trang 114 Sinh học 11: Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?

Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?


Lời giải:

Yếu tố chi phối sự ra qua của cây Arabidopsis sp. gồm: Nhân tố bên trong (tuổi cây, tương quan dinh dưỡng, tương quan hormone) và nhân tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, chất điều hòa sinh trưởng).

Giải Sinh học 11 trang 115

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Lời giải:

Quang chu kì là sự tương quan độ dài ngày và đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của thực vật.

Luyện tập trang 115 Sinh học 11: Tìm ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

Lời giải:

Ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường:

- Cây cà rốt ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp khoảng 1 – 10oC, kéo dài khoảng 10 – 12 tuần.

- Cây bắp cải trải qua điều kiện nhiệt độ từ 5 – 8oC trong khoảng 6 – 8 tuần sẽ ra hoa.

- Cây lan Hồ điệp xuất hiện chồi hoa sớm hơn 60 ngày khi được chiếu sáng ở cường độ 11.840 lux so với ở cường độ 592 lux.

III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Nêu ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn.

Lời giải:

Ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn:

- Thiết lập nhiệt độ thích hợp, bổ sung ánh sáng nhân tạo bằng đèn LED (ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh) khi trồng cây rau thủy canh trong nhà kính.

- Sử dụng gibberellin phá ngủ hạt cây đào, cây táo,…

- Khi trồng hoa cúc vụ đông, cần chiếu sáng bổ sung vào lúc 16 – 20h tối để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh trưởng, cây ra hoa đúng vụ Tết.

IV. Thực hành quan sát tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây, tính tuổi cây

Giải Sinh học 11 trang 117

Vận dụng trang 117 Sinh học 11: Giải thích tại sao cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long.

• Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.

Lời giải:

• Cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long vì cây thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài với thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ hoặc thời gian tối liên tục dưới 10 giờ. Do đó, chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm nhằm cung cấp đủ thời gian chiếu sáng cần thiết, kích thích cây ra hoa, kết quả; giúp thu hoạch sớm hoặc thu hoạch quả trái vụ.

• Cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt:

- Khoanh vỏ đào: Nhằm hạn chế nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, hạn chế lộc nảy mầm, ức chế và điều tiết sinh trưởng ngắn hạn của cây, giúp cây sớm chuyển sang giai đoạn ra hoa, để thu hoạch cây đúng thời điểm, đặc biệt là dịp Tết.

- Đảo bầu cây quất: Giúp cây sinh trưởng tốt, phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây quất; điều khiển quất có quả và chín vào dịp Tết. Trước khi đảo quất, cần tập trung chất dinh dưỡng nuôi lá và cây, nếu cây ra hoa thì phải ngắt bỏ, giúp cây sinh trưởng tốt, đạt kích thước và phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây. Khi đã đủ điều kiện về kích thước và hình thái, tiến hành đảo bầu cây, kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác nhằm thúc đẩy cây ra hoa và tạo quả.

- Bấm ngọn cây quýt: Đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản sinh ra auxin, giúp duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sự phát triển của chồi bên. Cắt bỏ ngọn cây khiến làm lượng auxin giảm, trong khi đó hàm lượng hormone cytokinin không thay đổi, giúp loại bỏ ưu thế ngọn và kích thích sự phát triển của các chồi bên. Từ đó giúp điều chỉnh độ dài của thân, tập trung chất dinh dưỡng để cây lên chồi mới, các cành cho nhiều hoa và quả hơn, năng suất cao hơn.

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

I. Một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Sinh trưởng và phát triển của cơ thể thực vật chịu tác động của các yếu tố môi trường ngoài. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật là nước, ánh sáng, nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng, sinh vật,...

- Nước: Nước là yếu tố cần thiết và ảnh hưởng lên tất cả các quá trình tồn tại, sinh trưởng, phát triển của thực vật. Thiếu nước làm giảm sinh trưởng của thân, lá, ức chế sự nảy mầm của hạt.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Nhiệt độ quá cao hay quá thấp tác động trong thời gian dài ức chế sự sinh trưởng của thực vật, giảm khả năng thụ phấn, thụ tinh. Nhiệt độ cao hoặc nhiệt độ thấp tác động trong thời gian ngắn có thể khởi động sự ra hoa. Nhiệt độ thích hợp thúc đẩy sự nảy mầm của hạt, tăng sinh trưởng thân, lá. Nhiệt độ tối ưu với sinh trưởng và phát triển thực vật, thường ở khoảng 20 – 30 °C với cây nhiệt đới, khoảng 15 – 20 C với cây ôn đới.

- Ánh sáng: Cường độ và thời gian chiếu sáng, thành phần quang phổ ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển ở thực vật. Cường độ ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều làm giảm quang hợp, từ đó làm giảm sinh trưởng. Thời gian chiếu sáng dài hay ngắn có thể tác động tới cảm ứng ra hoa ở thực vật. Ánh sáng đỏ kích thích sự nảy mầm của hạt, sinh trưởng thân lá và ra hoa. Ánh sáng xanh gây giảm sinh trưởng thân, lá.

- Dinh dưỡng khoáng: Hàm lượng và thành phần dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Thiếu hoặc dư thừa nguyên tố dinh dưỡng khoảng thiết yếu, cây sinh trưởng và phát triển kém, thậm chí bị chết.

- Hormone ngoại sinh hoặc chất điều hoà sinh trưởng: Bổ sung hormone hoặc chất điều hoà sinh trưởng làm thay đổi tương quan hormone trong cây, thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển của cây theo hướng hormone ưu thế.

II. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 17 (Cánh diều): Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật (ảnh 1)

- Ở thực vật có hoa, sự chuyển từ pha phát triển sinh dưỡng sang pha phát triển sinh sản được đánh dấu bằng sự ra hoa. Sự ra hoa, cũng như các quá trình phát triển khác, chịu sự chi phối của các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài.

- Các nhân tố bên trong

+ Tuổi của cây: Tuỳ vào giống và loài, cây đến độ tuổi xác định sẽ ra hoa.

+ Tương quan dinh dưỡng: Tương quan các hợp chất carbohydrate (C) và các hợp chất chứa nitrogene (N) trong cây chỉ phối sự chuyển pha phát triển sinh dưỡng sang phát triển sinh sản. Tỉ lệ C/N lớn cây sẽ ra hoa.

+ Tương quan hormone: Tương quan hormone chi phối sự ra hoa của thực vật. Gibberellin giữ vai trò quyết định trong sự ra hoa của thực vật. Protein CONSTANS (CO) có tác động kích thích sự ra hoa ở thực vật. Tương quan hormone cũng điều tiết các quá trình phát triển khác ở thực vật có hoa.

- Các nhân tố bên ngoài

Lý thuyết Sinh học 11 Bài 17 (Cánh diều): Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật (ảnh 1)

+ Ánh sáng: Ánh sáng chi phối sự phát triển thực vật có hoa thông qua thời gian chiếu sáng (quang chu kì), phổ ánh sáng và cường độ.

+ Quang chu kì: Sự phát triển thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. Dựa vào phản ứng đối với quang chu kì, thực vật được chia làm ba nhóm: Cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện ngày ngắn với thời gian chiếu sáng thường dưới 10 giờ, thời gian tối liên tục trên 14 giờ (ví dụ: cây cà phê, cây lúa,...), cây ngày dài ra hoa trong điều kiện ngày dài với thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ hoặc thời gian tối liên tục dưới 10 giờ (ví dụ: cây lúa mì, cây thanh long...) và cây trung tính ra hoa không phụ thuộc độ dài thời gian chiếu sáng.

+ Phổ ánh sáng: Thực vật phản ứng với quang chu kì nhờ sắc tố phytochrome. Sắc tố này có hai dạng có thể chuyển hoá lẫn nhau.

+ Cường độ chiếu sáng: Ở cùng thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng mạnh hơn thúc đẩy sự ra hoa sớm hơn.

+ Nhiệt độ: Một số loài cây chỉ ra hoa khi tiếp xúc với nhiệt độ thấp trong một thời gian xác định. Sự phát triển của thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là hiện tượng xuân hoá.

III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

- Kích thích sinh trưởng của thực vật bằng cách cung cấp các điều kiện thích hợp về chế độ nước, dinh dưỡng, ảnh sáng và nhiệt độ.... Ví dụ: Thiết lập nhiệt độ thích hợp, bổ sung ánh sáng nhân tạo bằng đèn LED (ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh) khi trồng cây rau thuỷ canh trong nhà kính.

- Phá ngủ hạt, củ bằng hormone thực vật hoặc chất điều hoà sinh trưởng (ví dụ: Sử dụng gibberellin phá ngủ hạt cây đào, cây táo....), bằng nhiệt độ thấp (ví dụ: củ hoa tulip...).

- Điều khiển sự ra hoa bằng dinh dưỡng, hormone hoặc chất điều hoà sinh trưởng, chế độ chiếu sáng và nhiệt độ thấp. Ví dụ: Khi trồng cây hoa cúc vụ đông, cần chiếu sáng bổ sung vào lúc 16 - 20h tối để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, cây ra hoa đúng vụ tết.

- Xác định tuổi cây thân gỗ lâu năm bằng đếm vòng gỗ. Sinh trưởng thứ cấp tạo nên các vòng gỗ đồng tâm với lớp màu sáng (gỗ sớm, hình thành vào mùa xuân, tế bảo lớn, thành mong) và tối (gỗ muộn, hình thành vào mùa hè và thu, tế bảo bé, thành dày) xen kẽ nhau. Mỗi năm tạo nên một vòng nên còn được gọi là vòng năm. Vòng gỗ thưởng biểu hiện rõ rệt ở cây gỗ vùng ôn đới.

Xem thêm Lời giải bài tập Sinh học 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 18: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 19: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Ôn tập chủ đề 3

Bài 20: Khái quát về sinh sản ở sinh vật

Lời giải:

Ví dụ mỗi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật:

- Nước: Khi bị hạn, chiều cao cây và kích thước lá của cây ngô giống B73 giảm so với cây ngô không bị hạn.

- Nhiệt độ: Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt táo Berber giảm trong khoảng nhiệt độ từ 15 – 25oC; tỉ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ tăng từ 35 – 40oC.

- Ánh sáng: Hạt rau diếp khi được chiếu một phần ánh sáng đỏ nảy mầm nhanh hơn khi ở trong tối hoàn toàn.

- Dinh dưỡng khoáng: Khi trồng cà chua, nếu thiếu calcium, lá thường mỏng, ngắn, bị rũ xuống và bắt đầu chết từ đỉnh lan vào; nửa quả phía dưới bị héo khô.

II. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa

Câu hỏi trang 114 Sinh học 11: Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?

Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?


Lời giải:

Yếu tố chi phối sự ra qua của cây Arabidopsis sp. gồm: Nhân tố bên trong (tuổi cây, tương quan dinh dưỡng, tương quan hormone) và nhân tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, chất điều hòa sinh trưởng).

Giải Sinh học 11 trang 115

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Lời giải:

Quang chu kì là sự tương quan độ dài ngày và đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của thực vật.

Luyện tập trang 115 Sinh học 11: Tìm ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

Lời giải:

Ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường:

- Cây cà rốt ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp khoảng 1 – 10oC, kéo dài khoảng 10 – 12 tuần.

- Cây bắp cải trải qua điều kiện nhiệt độ từ 5 – 8oC trong khoảng 6 – 8 tuần sẽ ra hoa.

- Cây lan Hồ điệp xuất hiện chồi hoa sớm hơn 60 ngày khi được chiếu sáng ở cường độ 11.840 lux so với ở cường độ 592 lux.

III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Nêu ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn.

Lời giải:

Ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn:

- Thiết lập nhiệt độ thích hợp, bổ sung ánh sáng nhân tạo bằng đèn LED (ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh) khi trồng cây rau thủy canh trong nhà kính.

- Sử dụng gibberellin phá ngủ hạt cây đào, cây táo,…

- Khi trồng hoa cúc vụ đông, cần chiếu sáng bổ sung vào lúc 16 – 20h tối để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh trưởng, cây ra hoa đúng vụ Tết.

IV. Thực hành quan sát tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây, tính tuổi cây

Giải Sinh học 11 trang 117

Vận dụng trang 117 Sinh học 11: Giải thích tại sao cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long.

• Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.

Lời giải:

• Cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long vì cây thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài với thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ hoặc thời gian tối liên tục dưới 10 giờ. Do đó, chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm nhằm cung cấp đủ thời gian chiếu sáng cần thiết, kích thích cây ra hoa, kết quả; giúp thu hoạch sớm hoặc thu hoạch quả trái vụ.

• Cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt:

- Khoanh vỏ đào: Nhằm hạn chế nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, hạn chế lộc nảy mầm, ức chế và điều tiết sinh trưởng ngắn hạn của cây, giúp cây sớm chuyển sang giai đoạn ra hoa, để thu hoạch cây đúng thời điểm, đặc biệt là dịp Tết.

- Đảo bầu cây quất: Giúp cây sinh trưởng tốt, phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây quất; điều khiển quất có quả và chín vào dịp Tết. Trước khi đảo quất, cần tập trung chất dinh dưỡng nuôi lá và cây, nếu cây ra hoa thì phải ngắt bỏ, giúp cây sinh trưởng tốt, đạt kích thước và phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây. Khi đã đủ điều kiện về kích thước và hình thái, tiến hành đảo bầu cây, kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác nhằm thúc đẩy cây ra hoa và tạo quả.

- Bấm ngọn cây quýt: Đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản sinh ra auxin, giúp duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sự phát triển của chồi bên. Cắt bỏ ngọn cây khiến làm lượng auxin giảm, trong khi đó hàm lượng hormone cytokinin không thay đổi, giúp loại bỏ ưu thế ngọn và kích thích sự phát triển của các chồi bên. Từ đó giúp điều chỉnh độ dài của thân, tập trung chất dinh dưỡng để cây lên chồi mới, các cành cho nhiều hoa và quả hơn, năng suất cao hơn.

- Nước: Khi bị hạn, chiều cao cây và kích thước lá của cây ngô giống B73 giảm so với cây ngô không bị hạn.

- Nhiệt độ: Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt táo Berber giảm trong khoảng nhiệt độ từ 15 – 25oC; tỉ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ tăng từ 35 – 40oC.

- Ánh sáng: Hạt rau diếp khi được chiếu một phần ánh sáng đỏ nảy mầm nhanh hơn khi ở trong tối hoàn toàn.

- Dinh dưỡng khoáng: Khi trồng cà chua, nếu thiếu calcium, lá thường mỏng, ngắn, bị rũ xuống và bắt đầu chết từ đỉnh lan vào; nửa quả phía dưới bị héo khô.

II. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa

Câu hỏi trang 114 Sinh học 11: Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?

Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?


Lời giải:

Yếu tố chi phối sự ra qua của cây Arabidopsis sp. gồm: Nhân tố bên trong (tuổi cây, tương quan dinh dưỡng, tương quan hormone) và nhân tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, chất điều hòa sinh trưởng).

Giải Sinh học 11 trang 115

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Lời giải:

Quang chu kì là sự tương quan độ dài ngày và đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của thực vật.

Luyện tập trang 115 Sinh học 11: Tìm ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

Lời giải:

Ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường:

- Cây cà rốt ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp khoảng 1 – 10oC, kéo dài khoảng 10 – 12 tuần.

- Cây bắp cải trải qua điều kiện nhiệt độ từ 5 – 8oC trong khoảng 6 – 8 tuần sẽ ra hoa.

- Cây lan Hồ điệp xuất hiện chồi hoa sớm hơn 60 ngày khi được chiếu sáng ở cường độ 11.840 lux so với ở cường độ 592 lux.

III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Nêu ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn.

Lời giải:

Ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn:

- Thiết lập nhiệt độ thích hợp, bổ sung ánh sáng nhân tạo bằng đèn LED (ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh) khi trồng cây rau thủy canh trong nhà kính.

- Sử dụng gibberellin phá ngủ hạt cây đào, cây táo,…

- Khi trồng hoa cúc vụ đông, cần chiếu sáng bổ sung vào lúc 16 – 20h tối để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh trưởng, cây ra hoa đúng vụ Tết.

IV. Thực hành quan sát tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây, tính tuổi cây

Giải Sinh học 11 trang 117

Vận dụng trang 117 Sinh học 11: Giải thích tại sao cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long.

• Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.

Lời giải:

• Cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long vì cây thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài với thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ hoặc thời gian tối liên tục dưới 10 giờ. Do đó, chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm nhằm cung cấp đủ thời gian chiếu sáng cần thiết, kích thích cây ra hoa, kết quả; giúp thu hoạch sớm hoặc thu hoạch quả trái vụ.

• Cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt:

- Khoanh vỏ đào: Nhằm hạn chế nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, hạn chế lộc nảy mầm, ức chế và điều tiết sinh trưởng ngắn hạn của cây, giúp cây sớm chuyển sang giai đoạn ra hoa, để thu hoạch cây đúng thời điểm, đặc biệt là dịp Tết.

- Đảo bầu cây quất: Giúp cây sinh trưởng tốt, phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây quất; điều khiển quất có quả và chín vào dịp Tết. Trước khi đảo quất, cần tập trung chất dinh dưỡng nuôi lá và cây, nếu cây ra hoa thì phải ngắt bỏ, giúp cây sinh trưởng tốt, đạt kích thước và phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây. Khi đã đủ điều kiện về kích thước và hình thái, tiến hành đảo bầu cây, kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác nhằm thúc đẩy cây ra hoa và tạo quả.

- Bấm ngọn cây quýt: Đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản sinh ra auxin, giúp duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sự phát triển của chồi bên. Cắt bỏ ngọn cây khiến làm lượng auxin giảm, trong khi đó hàm lượng hormone cytokinin không thay đổi, giúp loại bỏ ưu thế ngọn và kích thích sự phát triển của các chồi bên. Từ đó giúp điều chỉnh độ dài của thân, tập trung chất dinh dưỡng để cây lên chồi mới, các cành cho nhiều hoa và quả hơn, năng suất cao hơn.

Lời giải:

Ví dụ mỗi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật:

- Nước: Khi bị hạn, chiều cao cây và kích thước lá của cây ngô giống B73 giảm so với cây ngô không bị hạn.

- Nhiệt độ: Tỉ lệ nảy mầm và thời gian nảy mầm của hạt táo Berber giảm trong khoảng nhiệt độ từ 15 – 25oC; tỉ lệ nảy mầm tăng khi nhiệt độ tăng từ 35 – 40oC.

- Ánh sáng: Hạt rau diếp khi được chiếu một phần ánh sáng đỏ nảy mầm nhanh hơn khi ở trong tối hoàn toàn.

- Dinh dưỡng khoáng: Khi trồng cà chua, nếu thiếu calcium, lá thường mỏng, ngắn, bị rũ xuống và bắt đầu chết từ đỉnh lan vào; nửa quả phía dưới bị héo khô.

II. Các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa

Câu hỏi trang 114 Sinh học 11: Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?

Quan sát hình 17.2, cho biết yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây Arabidopsis sp.?

Lời giải:

Yếu tố chi phối sự ra qua của cây Arabidopsis sp. gồm: Nhân tố bên trong (tuổi cây, tương quan dinh dưỡng, tương quan hormone) và nhân tố bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ, chất điều hòa sinh trưởng).

Giải Sinh học 11 trang 115

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Quan sát hình 17.3, cho biết quang chu kì là gì?

Lời giải:

Quang chu kì là sự tương quan độ dài ngày và đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của thực vật.

Luyện tập trang 115 Sinh học 11: Tìm ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

Lời giải:

Ví dụ sự sinh trưởng và phát triển của cây phụ thuộc vào điều kiện môi trường:

- Cây cà rốt ra hoa trong điều kiện nhiệt độ thấp khoảng 1 – 10oC, kéo dài khoảng 10 – 12 tuần.

- Cây bắp cải trải qua điều kiện nhiệt độ từ 5 – 8oC trong khoảng 6 – 8 tuần sẽ ra hoa.

- Cây lan Hồ điệp xuất hiện chồi hoa sớm hơn 60 ngày khi được chiếu sáng ở cường độ 11.840 lux so với ở cường độ 592 lux.

III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn

Câu hỏi trang 115 Sinh học 11: Nêu ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn.

Lời giải:

Ví dụ ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở thực vật trong thực tiễn:

- Thiết lập nhiệt độ thích hợp, bổ sung ánh sáng nhân tạo bằng đèn LED (ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh) khi trồng cây rau thủy canh trong nhà kính.

- Sử dụng gibberellin phá ngủ hạt cây đào, cây táo,…

- Khi trồng hoa cúc vụ đông, cần chiếu sáng bổ sung vào lúc 16 – 20h tối để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh trưởng, cây ra hoa đúng vụ Tết.

IV. Thực hành quan sát tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây, tính tuổi cây

Giải Sinh học 11 trang 117

Vận dụng trang 117 Sinh học 11: Giải thích tại sao cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long.

• Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.

Lời giải:

• Cần chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm cho cây thanh long vì cây thanh long là cây ngày dài, ra hoa trong điều kiện ngày dài với thời gian chiếu sáng thường trên 14 giờ hoặc thời gian tối liên tục dưới 10 giờ. Do đó, chiếu sáng nhân tạo vào ban đêm nhằm cung cấp đủ thời gian chiếu sáng cần thiết, kích thích cây ra hoa, kết quả; giúp thu hoạch sớm hoặc thu hoạch quả trái vụ.

• Cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt:

- Khoanh vỏ đào: Nhằm hạn chế nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, hạn chế lộc nảy mầm, ức chế và điều tiết sinh trưởng ngắn hạn của cây, giúp cây sớm chuyển sang giai đoạn ra hoa, để thu hoạch cây đúng thời điểm, đặc biệt là dịp Tết.

- Đảo bầu cây quất: Giúp cây sinh trưởng tốt, phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây quất; điều khiển quất có quả và chín vào dịp Tết. Trước khi đảo quất, cần tập trung chất dinh dưỡng nuôi lá và cây, nếu cây ra hoa thì phải ngắt bỏ, giúp cây sinh trưởng tốt, đạt kích thước và phục vụ mục đích tạo hình dáng cho cây. Khi đã đủ điều kiện về kích thước và hình thái, tiến hành đảo bầu cây, kết hợp với các biện pháp chăm sóc khác nhằm thúc đẩy cây ra hoa và tạo quả.

- Bấm ngọn cây quýt: Đỉnh sinh trưởng của cây là nơi sản sinh ra auxin, giúp duy trì ưu thế đỉnh và ức chế sự phát triển của chồi bên. Cắt bỏ ngọn cây khiến làm lượng auxin giảm, trong khi đó hàm lượng hormone cytokinin không thay đổi, giúp loại bỏ ưu thế ngọn và kích thích sự phát triển của các chồi bên. Từ đó giúp điều chỉnh độ dài của thân, tập trung chất dinh dưỡng để cây lên chồi mới, các cành cho nhiều hoa và quả hơn, năng suất cao hơn.

Xem thêm Lời giải bài tập Sinh học 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 16: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 18: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 19: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

Ôn tập chủ đề 3

Bài 20: Khái quát về sinh sản ở sinh vật

1 927 18/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: