Câu hỏi:
19/07/2024 868
Từ các chữ số {1; 2; 3; 4; 5; 6}, lập một số bất kì gồm 3 chữ số. Xác suất để số nhận được chia hết cho 6 là:
Từ các chữ số {1; 2; 3; 4; 5; 6}, lập một số bất kì gồm 3 chữ số. Xác suất để số nhận được chia hết cho 6 là:
A. 1/2
B. 1/4
C. 1/6
D. 1/8
Trả lời:
Số các số có 3 chữ số được lập là 63 = 216 số.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 216.
Gọi biến cố A: “Số lập được là số chia hết cho 6”.
Gọi số có 3 chữ số chia hết cho 6 là
Ta có chia hết cho 6 ⇔ chia hết cho 2 và 3 (do 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau).
– Vì là số chia hết cho 2 nên có 3 cách chọn c (chọn từ các số: 2; 4; 6).
– Có 6 cách chọn a.
– Do a + b + c chia hết cho 3 nên ta có các trường hợp sau:
• Nếu a + c = 3m (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 3 hoặc 6.
• Nếu a + c = 3m + 1 (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 2 hoặc số 5.
• Nếu a + c = 3m + 2 (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 1 hoặc số 4.
Do đó với mọi trường hợp chọn xong chữ số a thì chữ số b luôn có 2 cách chọn.
Khi đó có tất cả: 3.6.2 = 36 cách chọn số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Số lập được là số chia hết cho 6” là:
n(A) = 36.
Xác suất cần tìm là
Ta chọn phương án C.
Số các số có 3 chữ số được lập là 63 = 216 số.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 216.
Gọi biến cố A: “Số lập được là số chia hết cho 6”.
Gọi số có 3 chữ số chia hết cho 6 là
Ta có chia hết cho 6 ⇔ chia hết cho 2 và 3 (do 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau).
– Vì là số chia hết cho 2 nên có 3 cách chọn c (chọn từ các số: 2; 4; 6).
– Có 6 cách chọn a.
– Do a + b + c chia hết cho 3 nên ta có các trường hợp sau:
• Nếu a + c = 3m (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 3 hoặc 6.
• Nếu a + c = 3m + 1 (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 2 hoặc số 5.
• Nếu a + c = 3m + 2 (m ∈ ℕ*) thì b có 2 cách chọn là số 1 hoặc số 4.
Do đó với mọi trường hợp chọn xong chữ số a thì chữ số b luôn có 2 cách chọn.
Khi đó có tất cả: 3.6.2 = 36 cách chọn số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Số lập được là số chia hết cho 6” là:
n(A) = 36.
Xác suất cần tìm là
Ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Xác xuất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là:
Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư vào 4 bì thư đã được ghi sẵn địa chỉ cần gửi. Xác xuất để có ít nhất 1 lá thư bỏ đúng phong bì của nó là:
Câu 2:
Trong hộp có 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu lấy ra cùng màu là:
Trong hộp có 6 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả cầu. Xác suất để 4 quả cầu lấy ra cùng màu là:
Câu 3:
Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.
Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N lầm lượt để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Xác định biến cố M: “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”.
Câu 4:
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 bạn trong tổ lên kiểm tra bài cũ. Xác suất để 2 bạn chọn lên là 2 bạn nữ là:
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 bạn trong tổ lên kiểm tra bài cũ. Xác suất để 2 bạn chọn lên là 2 bạn nữ là:
Câu 5:
Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 60. Chọn 1 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 10”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 60. Chọn 1 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 10”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Câu 6:
Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 40. Chọn 2 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 5”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Cho tập hợp A gồm các số nguyên dương nhỏ hơn hoặc bằng 40. Chọn 2 phần tử trong tập hợp A. Gọi B là biến cố “Phần tử được chọn chia hết cho 5”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Câu 7:
Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố A: “Trong 3 lần tung có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp” là:
Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xác suất của biến cố A: “Trong 3 lần tung có ít nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp” là:
Câu 8:
Trong hộp có 3 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên trong hộp 3 viên bi. Xác suất của biến cố A: “Lấy ra được 3 viên bi màu đỏ” là:
Trong hộp có 3 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên trong hộp 3 viên bi. Xác suất của biến cố A: “Lấy ra được 3 viên bi màu đỏ” là:
Câu 9:
Một hộp chứa 18 quả cầu gồm 8 quả cầu màu xanh và 10 quả cầu màu trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả từ hộp đó. Xác xuất để chọn được 2 quả cầu cùng màu là:
Một hộp chứa 18 quả cầu gồm 8 quả cầu màu xanh và 10 quả cầu màu trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 quả từ hộp đó. Xác xuất để chọn được 2 quả cầu cùng màu là:
Câu 10:
Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là:
Xúc xắc có 6 mặt đánh số chấm từ 1 đến 6 chấm. Không gian mẫu của 1 lần tung xúc xắc là:
Câu 11:
Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong năm cửa hàng đó. Xác suất để có một cửa hàng có 3 người khách là:
Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong năm cửa hàng đó. Xác suất để có một cửa hàng có 3 người khách là:
Câu 12:
Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ một tổ có 9 học sinh. Biết rằng xác suất chọn được 2 học sinh nữ bằng 5/18 , hỏi tổ có bao nhiêu học sinh nữ?
Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh từ một tổ có 9 học sinh. Biết rằng xác suất chọn được 2 học sinh nữ bằng 5/18 , hỏi tổ có bao nhiêu học sinh nữ?
Câu 14:
Trên bàn có 3 quả táo và 4 quả cam. Xác định số phần tử không gian mẫu của phép thử lấy 2 quả ở trên bàn sau đó bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 quả nữa.
Trên bàn có 3 quả táo và 4 quả cam. Xác định số phần tử không gian mẫu của phép thử lấy 2 quả ở trên bàn sau đó bỏ ra ngoài rồi lấy tiếp 1 quả nữa.
Câu 15:
Điền tiếp vào chỗ trống: “Giả sử một phép thử có không gian mẫu gồm …. các kết quả có cùng khả năng xảy ra và A là một biến cố. Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức:
P(A) =
trong đó n(A) và n( ) lần lượt là kí hiệu số phần tử của tập A và ”.
Điền tiếp vào chỗ trống: “Giả sử một phép thử có không gian mẫu gồm …. các kết quả có cùng khả năng xảy ra và A là một biến cố. Xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức:
P(A) =
trong đó n(A) và n( ) lần lượt là kí hiệu số phần tử của tập A và ”.