Câu hỏi:
13/07/2024 194
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →OA=(2;10) . Đâu là tọa độ của điểm A?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho →OA=(2;10) . Đâu là tọa độ của điểm A?
A. (0; 0);
A. (0; 0);
B. (10; 2);
B. (10; 2);
C. (‒ 10; ‒ 2);
D. (2; 10).
Trả lời:

Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Do →OA=(2;10) nên A có tọa độ là (2; 10).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Do →OA=(2;10) nên A có tọa độ là (2; 10).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho →a=(3;4). Độ dài của vectơ →a là:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho →a=(3;4). Độ dài của vectơ →a là:
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho →a=(a1;a2) và →b=(b1;b2). Biết a1b1+a2b2=0. Xác định vị trí tương đối giữa →a và →b.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho →a=(a1;a2) và →b=(b1;b2). Biết a1b1+a2b2=0. Xác định vị trí tương đối giữa →a và →b.
Câu 3:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ →OC theo các vectơ đơn vị là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm C có tọa độ là C(‒2; ‒5). Biểu diễn vectơ →OC theo các vectơ đơn vị là
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(3; 6), B(6; 9) và C(9; 12). Tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ →MN là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm M(2; 1) và N(1; 2). Tọa độ vectơ →MN là
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(2; 5) và B(6; 7). Tọa độ C là trung điểm của AB là