Câu hỏi:

06/11/2024 254

Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng (Oxy) là:


A. z = 0.


Đáp án chính xác


B. x = 0.


C. y = 0.

D. x + y = 0.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: A

*Lời giải:

Phương trình mặt phẳng (Oxy) là z = 0.

*Phương pháp giải:

Mặt phẳng (Oxy) là tập hợp các điểm có cao độ z = 0 nên có phương trình: z = 0.

*Cách giải và các dạng bài toán về hệ trục tọa độ trong không gian:

Phương trình tổng quát của mặt phẳng

    - Trong không gian Oxy , mọi mặt phẳng đều có dạng phương trình:

    Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B2 + C2 ≠ 0

    - Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một VTPT là n(A; B; C).

    - Phương trình mặt phẳng đi qua điểm Mo(xo; yo; zo) và nhận vectơ n(A; B; C) khác 0 là VTPT là: A(x - xo) + B(y - yo) + C(z - zo) = 0 .

    • Các trường hợp riêng

    Xét phương trình mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B2 + C2 ≠ 0

    - Nếu D = 0 thì mặt phẳng (α) đi qua gốc tọa độ O.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Nếu A = 0, B ≠ 0, C ≠ 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Ox.

    - Nếu A ≠ 0, B = 0, C ≠ 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oy.

    - Nếu A ≠ 0, B ≠ 0, C = 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc chứa trục Oz.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Nếu A = B = 0, C ≠ 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxy).

    - Nếu A = C = 0, B ≠ 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oxz).

    - Nếu B = C = 0, A ≠ 0 thì mặt phẳng (α) song song hoặc trùng với (Oyz).

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    Chú ý:

    - Nếu trong phương trình (α) không chứa ẩn nào thì (α) song song hoặc chứa trục tương ứng.

    - Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn (α): Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải. Ở đây (α) cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) với abc ≠ 0.

Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.

    • Trong không gian Oxyz, cho điểm Mo(xo; yo; zo) và mặt phẳng (α): Ax + By + Cz + D = 0

    Khi đó khoảng cách từ điểm Mo đến mặt phẳng (α) được tính:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Góc giữa hai mặt phẳng

    Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (α): A1x + B1y + C1z + D1 = 0 và (β): A2x + B2y + C2z + D2 = 0

    Góc giữa (α) và (β) bằng hoặc bù với góc giữa hai VTPT nαnβ. Tức là:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Một số dạng bài tập về viết phương trình mặt phẳng

    Dạng 1: Viết phương trình mặt phẳng khi biết một điểm và vectơ pháp tuyến của nó.

    Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT.

    Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 1 điểm Mo(xo; yo; zo) và song song với 1 mặt phẳng (β): Ax + By + Cz + D = 0 cho trước.

    Cách 1: Thực hiện theo các bước sau:

    1. VTPT của (β) là nβ = (A; B; C)

    2. (α) // (β) nên VTPT của mặt phẳng (α) là nα = nβ = (A; B; C)

    3. Phương trình mặt phẳng (α): A(x - x0) + B(y - y0) + C(z - z0) = 0

    Cách 2:

    1. Mặt phẳng (α) // (β) nên phương trình (P) có dạng: Ax + By + Cz + D' = 0 (*), với D' ≠ D.

    2. Vì (P) qua 1 điểm Mo(xo; yo; zo) nên thay tọa độ Mo(xo; yo; zo) vào (*) tìm được D'.

    Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.

    1. Tìm tọa độ các vectơ: ABAC

    2. Vectơ pháp tuyến của (α) là: nα = [ABAC]

    3. Điểm thuộc mặt phẳng: A (hoặc B hoặc C).

    4. Viết phương trình mặt phẳng qua 1 điểm và có VTPT nα

Dạng 4: Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng Δ

    1. Tìm VTCP của Δ là uΔ

    2. Vì (α) ⊥ Δ nên (α) có VTPT nα = uΔ

    3. Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT nα

    Dạng 5: Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa đường thẳng Δ, vuông góc với mặt phẳng (β)

    1. Tìm VTPT của (β) là nβ

    2. Tìm VTCP của Δ là uΔ

    3. VTPT của mặt phẳng (α) là: nα = [nβuΔ]

    4. Lấy một điểm M trên Δ

    5. Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT.

    Dạng 6: Viết phương trình mặt phẳng (α) qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (β)

    1. Tìm VTPT của (β) là nβ

    2. Tìm tọa độ vectơ AB

    3. VTPT của mặt phẳng (α) là: nα = [nβAB]

    4. Áp dụng cách viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có 1 VTPT.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Hệ trục toạ độ trong không gian– Toán lớp 12 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Phần 1)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số bậc bốn y = f(x). Biết rằng hàm số g(x) = ln f(x) có bảng biến thiên

Media VietJack

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f '(x) và y = g'(x) thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 5,384

Câu 2:

Biết F(x); G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f(x) trên = F(4) − G(0) + a (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x); y = G(x); x = 0; x = 4. Khi S = 8 thì a bằng

Xem đáp án » 20/07/2024 3,296

Câu 3:

Cho hàm số f(x) = ax4 + 2(a + 4)x2 − 1 với a là tham số thực. Nếu max[0;2]f(x) = f(1) thì min[0;2]f(x) bằng

Xem đáp án » 23/07/2024 2,803

Câu 4:

Nếu 12f(x)dx = 2 và 25f(x)dx =−5 thì 15f(x)dx bằng

Xem đáp án » 21/07/2024 1,913

Câu 5:

Lời giải:

Với a,b là các số thực dương tùy ý và a ≠ 1, log1a1b3  bằng

*Phương pháp giải:

a. Đưa về cùng cơ số

- Áp dụng một số tính chất của lôgarit:

logax.y=logax+logaylogaxy=logaxlogaylogabα=α.logablogab=logcblogcalogaαb=1αlogab    α0

b. Đặt ẩn phụ

c. Mũ hóa.

*LÝ thuyết :

- Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

- Phương trình lôgarit cơ bản có dạng: logax=b a>0,a1

Theo định nghĩa lôgarit ta có: logax=bx=ab

Xem thêm

Phương trình lôgarit | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Logarit (có đáp án 2024) - Toán 12 

Xem đáp án » 05/11/2024 1,818

Câu 6:

Cho khối nón có diện tích đáy bằng 3a2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng ?

Xem đáp án » 16/07/2024 1,376

Câu 7:

Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho ứng với mỗi a có đúng hai số nguyên b thỏa mãn (4b − 1)(a.3b − 10) < 0 ?

Xem đáp án » 20/07/2024 661

Câu 8:

Cho hình nón có góc ở đỉnh bằng 120° và chiều cao bằng 3. Gọi (S) là mặt cầu đi qua đỉnh và chứa đường tròn đáy của hình nón đã cho. Diện tích của S bằng

Xem đáp án » 17/07/2024 629

Câu 9:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong hình bên.

Media VietJack

Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ

Xem đáp án » 21/07/2024 515

Câu 10:

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số a để hàm số y = |x4 + ax2 – 8x| có đúng 3 điểm cực trị?

Xem đáp án » 22/07/2024 498

Câu 11:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2; −2;1) và mặt phẳng (P) : 2x − 3y − z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là

Xem đáp án » 23/07/2024 426

Câu 12:

Cho các số phức z1, z2, z3 thỏa mãn 2 = 2 = = 2 và (z1 + z2)z3 = 3z1z2 . Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của z1, z2, z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 376

Câu 13:

Số nghiệm thực của phương trình 2x2+1  = 4 là

Xem đáp án » 16/07/2024 360

Câu 14:

Nghiệm của phương trình log12(2x1)  là:

Xem đáp án » 16/07/2024 317

Câu 15:

Với a là số thực dương tùy ý, log (100a) bằng

Xem đáp án » 22/07/2024 292

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »