Câu hỏi:
20/07/2024 201
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ?
A. Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
B. Nếu hai tam giác bằng nhau là hai tam giác này có các góc tương ứng bằng nhau.
C. Nếu tam giác không phải là tam giác đều thì tam giác có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60°.
D. Nếu hai số tự nhiên cùng chia hết cho 11 thì tổng hai số đó chia hết cho 11.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề A là: “Nếu tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang cân”, mệnh đề này là mệnh đề sai.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề B là: “Nếu hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”, mệnh đề này là mệnh đề sai.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề C là: “Nếu tam giác có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60° thì tam giác đó không phải là tam giác đều”, mệnh đề này là mệnh đề đúng, do tam giác đều thì có ba góc bằng nhau và bằng 60°, nên nếu tam giác có góc trong nhỏ hơn 60° thì chắc chắn tam giác đó không đều.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề D là: “Nếu hai số tự nhiên có tổng chia hết cho 11 thì hai số tự nhiên đó cùng chia hết cho 11”, mệnh đề này là mệnh đề sai, thật vậy, chẳng hạn ta có hai số là 5 và 6, có 5 + 6 = 11 ⁝ 11 nhưng 5 và 6 đều không chia hết cho 11.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề A là: “Nếu tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang cân”, mệnh đề này là mệnh đề sai.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề B là: “Nếu hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau”, mệnh đề này là mệnh đề sai.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề C là: “Nếu tam giác có ít nhất một góc (trong) nhỏ hơn 60° thì tam giác đó không phải là tam giác đều”, mệnh đề này là mệnh đề đúng, do tam giác đều thì có ba góc bằng nhau và bằng 60°, nên nếu tam giác có góc trong nhỏ hơn 60° thì chắc chắn tam giác đó không đều.
+ Mệnh đề đảo của mệnh đề D là: “Nếu hai số tự nhiên có tổng chia hết cho 11 thì hai số tự nhiên đó cùng chia hết cho 11”, mệnh đề này là mệnh đề sai, thật vậy, chẳng hạn ta có hai số là 5 và 6, có 5 + 6 = 11 ⁝ 11 nhưng 5 và 6 đều không chia hết cho 11.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho mệnh đề A: “∀ x ∈ ℝ, x2 – x + 7 < 0”. Mệnh đề phủ định của A là:
Cho mệnh đề A: “∀ x ∈ ℝ, x2 – x + 7 < 0”. Mệnh đề phủ định của A là:
Câu 4:
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỉ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỉ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
Câu 6:
Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2 – 1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề P(5) và P(2) đúng hay sai?
Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2 – 1 chia hết cho 4” với n là số nguyên. Xét xem các mệnh đề P(5) và P(2) đúng hay sai?