Câu hỏi:

22/11/2024 189

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ;+?

A. y=x4+3x22x+1.

B. y=x+12x2.

C. y=x3+x22x+1.

Đáp án chính xác

D. y=x3+3.  

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là C

Lời giải

*Phương pháp giải:

Bước 1. Tìm tập xác định D.

Bước 2. Tính đạo hàm y’ = f'(x). Tìm các giá trị x(i=1, 2, .., n) mà tại đó f'(x) = 0 hoặc f'(x) không xác định.

Bước 4. Sắp xếp các giá trị xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

Bước 5. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và chọn đáp án chính xác nhất..

*Lý thuyết

1. Định nghĩa.

Cho hàm số y = f(x) xác định trên K, với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.

- Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2).

- Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2).

2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu.

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

– Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x) ≥ 0, ∀ x ∈ K

– Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ K.

3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu.

Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.

– Nếu f'(x) > 0, ∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.

– Nếu f'(x) < 0, ∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.

– Nếu f'(x) = 0, ∀x ∈ K thì hàm số không đổi trên khoảng K.

Lưu ý

– Nếu f'(x) ≥ 0, x  K (hoặc f'(x) ≤ 0, x  K) và f'(x) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của K thì hàm số đồng biến trên khoảng K (hoặc nghịch biến trên khoảng K).

Xem thêm

TOP 40 câu Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) - Toán 12

Lý thuyết Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên R\{2}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f(x)=m có 3 nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án » 22/07/2024 2,570

Câu 2:

Trong trò chơi “Chiếc nón kì diệu” chiếc kim của bánh xe có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí với khả năng như nhau. Tính xác suất để trong ba lần quay, chiếc kim của bánh xe đó lần lượt dừng lại ở ba vị trí khác nhau.

Xem đáp án » 22/07/2024 1,272

Câu 3:

Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau?

Xem đáp án » 16/07/2024 347

Câu 4:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m10;10 để fx2+2x+103=m có nghiệm?

Xem đáp án » 16/07/2024 316

Câu 5:

Tìm các giá trị của tham số thực x, y để số phức z=x+iy22x+iy+5 là số thực

Xem đáp án » 22/07/2024 298

Câu 6:

Môđun của số phức z thỏa mãn |z-1|=5 và 17z+z¯5.z.z¯=0 bằng:

Xem đáp án » 13/07/2024 294

Câu 7:

Cho hình nón tròn xoay có đường cao h = 20cm. Gọi 2α là góc ở đỉnh của hình nón với tanα=34. Độ dài đường sinh của hình nón là:

Xem đáp án » 20/07/2024 289

Câu 8:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [-1;5] và có đồ thị trên đoạn [-1;5] như hình vẽ bên. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [-1;5] bằng:

Xem đáp án » 18/07/2024 279

Câu 9:

Cho hàm số y = ax4+bx2+c có đồ thị như hình bên. Tính f(2).

Xem đáp án » 15/07/2024 262

Câu 10:

Đạo hàm của hàm số y=15e4x là:

Xem đáp án » 23/07/2024 253

Câu 11:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=14x4192x2+30x+m trên đoạn 0;2 đạt giá trị nhỏ nhất?

Xem đáp án » 17/07/2024 249

Câu 12:

Biết f(x) là hàm liên tục trên R và 09fxdx=9. Khi đó giá trị của 14f3x3dx là:

Xem đáp án » 16/07/2024 244

Câu 13:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ BB’=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại BAC=a2. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Xem đáp án » 17/07/2024 243

Câu 14:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB=a, BC=2a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD), cạnh SA=a15. Tính góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABD).

Xem đáp án » 14/07/2024 233

Câu 15:

Cho x,y0;2 thỏa mãn (x-3)(x+8) = ey(ey-11). Giá trị lớn nhất của P=lnx+1+lny bằng:

Xem đáp án » 14/07/2024 230

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »