Câu hỏi:

10/10/2024 398

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

A. y= x.cos2x.sin2x

 B. y= - x.tanx

C. y= 10 tanx

Đáp án chính xác

D. y = 1x.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: C

*Phương pháp giải:

  • Bước 1: Xét hàm số y = f(x) với tập xác định là D, ta cần dự đoán số thực dương T0, mà sao cho với mọi x ∈ D, ta có: x - T0 và x + T0 ∈ D (1); f(x + T0)=f(x) (2).

  • Bước 2: Ta kết luận: Hàm số y=f(x) tuần hoàn.

*Lời giải

Xét hàm số y= tanx

Vậy y= 10 tanx là hàm số tuần hoàn.

* Một số công thức/dạng bài cần nắm thêm về xét tính tuần hoàn của hàm số:

Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T 0 sao cho với mọi xDta có:

+) x+TDvà xTD

+) f(x+T)=f(x)

 

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

* Nhận xét:

Các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn chu kì 2π.

Các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn chu kì π.

Đồ thị và tính chất hàm số = sinx

- Tập xác định là R.

- Tập giá trị là [-1;1].

- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2π.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π).

- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.

Đồ thị và tính chất hàm số y = cosx

Tập xác định là R.

Tập giá trị là [-1;1].

Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π).

Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

Đồ thị và tính chất hám sô y = tanx

Tập xác định là R{π2+kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+kπ;π2+kπ), kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Đồ thị và tính chất hàm số y=cotx

Tập xác định là R{kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (kπ;π+kπ), kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Xét tính chẵn, lẻ, chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (có đáp án)

Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp (có đáp án)

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  y = 3sin2x – 5  lần lượt là

Xem đáp án » 23/07/2024 1,146

Câu 2:

Hàm số  y= tanx + 2 sinx là

Xem đáp án » 22/07/2024 576

Câu 3:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Xem đáp án » 22/07/2024 416

Câu 4:

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?

Xem đáp án » 17/07/2024 283

Câu 5:

Chu kỳ của hàm số y= 10cosx  

Xem đáp án » 17/07/2024 252

Câu 6:

Tìm m để các bất phương trình (3sinx-4cosx)2-6sinx+8cosx2m-1 đúng với mọi x

Xem đáp án » 17/07/2024 219

Câu 7:

Hàm số y= sinx+ 5cosx là

Xem đáp án » 17/07/2024 215

Câu 8:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

Xem đáp án » 17/07/2024 198

Câu 9:

Chu kỳ của hàm số y= sinx  là:

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu 10:

Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ ?

Xem đáp án » 17/07/2024 188

Câu 11:

Chu kỳ của hàm số y= -3 tanx  

Xem đáp án » 18/07/2024 184

Câu 12:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án » 19/07/2024 178

Câu 13:

Cho các hàm số dưới đây, có bao nhiêu hàm số là hàm số chẵn:

y = cos3x (1)y = sin(x2+1) (2)y = tan2x (3)y = cot x (4)

Xem đáp án » 22/07/2024 176

Câu 14:

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn

Xem đáp án » 21/07/2024 175

Câu 15:

Hàm số y = 10sinx. cos3x là

Xem đáp án » 17/07/2024 169

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »