Câu hỏi:
09/10/2024 132Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
*Phương pháp giải:
- Tính bán kính khối cầu
- Áp dụng công thức tính thể tích khối cầu để tính=
*Lời giải:
*Một số dạng bài và lý thuyết thêm về khối cầu:
Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu
Cho mặt cầu S(I; R).
Diện tích mặt cầu:
Thể tích khối cầu:
Dạng 1: Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
* Phương pháp giải:
- Xác định trục d của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy (d là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
- Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên (hoặc trục ∆ của đường tròn ngoại tiếp một đa giác của mặt bên).
- Giao điểm I của (P) và d (hoặc của ∆ và d) là tâm mặt cầu ngoại tiếp.
- Kết luận: I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp.
Dạng 1.1: Hình chóp có các điểm cùng nhìn một cạnh của hình chóp dưới một góc vuông.
+) Hình chóp tam giác:
A, B cùng nhìn SC dưới một góc vuông
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là trung điểm I của SC
Bán kính là:
+) Hình chóp tứ giác
A, B, D cùng nhìn SC dưới một góc vuông
Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là trung điểm J của SC
Bán kính mặt cầu là:
Dạng 1.2: Hình chóp có mặt bên vuông góc với mặt phẳng đáy
* Phương pháp giải: Gọi h là chiều cao hình chóp và là bán kính của đường tròn ngoại tiếp mặt bên, mặt đáy và là độ dài cạnh chung của mặt bên vuông góc với đáy thì bán kính mặt cầu là:
Dạng 1.3: Mặt cầu nội tiếp khối đa diện
* Phương pháp giải: Nếu đặt V là thể tích khối chóp và là tổng diện tích mặt đáy và các mặt bên của chóp thì bán kính r của mặt cầu nội tiếp khối chóp:
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Các bài toán thực tế hình không gian (có đáp án)
Phương trình mặt cầu (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng 1. Hai điểm M, N lần lượt thay đổi trên các đoạn AB1 và BC1 sao cho MN luôn tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 60° (tham khảo hình vẽ). Giá trị bé nhất của đoạn MN là
Câu 2:
Tính T = a-3b biết hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên R thỏa mãn . Biết rằng là phân số tối giản.
Câu 3:
Cho hàm số y = ax4+bx2+c (a≠0) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B; AB=BC=1, AD=2. Các mặt chéo (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt đáy (ABCD). Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 60° (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (SAB) là
Câu 5:
Cho hàm số (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho . Tổng các phần tử của S là
Câu 6:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên
Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây
Câu 7:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [2;3] và , . Tìm tích phân theo a và b.
Câu 9:
Cho hàm số f(x) = ln(x2-4x+8). Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình là số nào sau đây.
Câu 10:
Cho khối tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD (tham khảo hình vẽ bên). Đặt V là thể tích của khối tứ diện ABCD, V1 là thể tích của khối tứ diện MNBC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai liên tục trên R. Biết và đồ thị hàm số f”(x) như hình vẽ dưới đây. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x0 thuộc khoảng nào sau đây?
Câu 12:
Cho f(x), g(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên R, số và C là một hằng số tùy ý. Xét 4 mệnh đề sau
(I):
(II):
(III):
(IV):
Số mệnh đề đúng là
Câu 13:
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a, BC=2a, A’B vuông góc với mặt phẳng (ABC) và góc giữa A’C và mặt phẳng (ABC) bằng 30° (tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Câu 14:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và , biết f(3)=1. Chọn mệnh đề đúng
Câu 15:
Cho hình lục giác đều ABCDEF có cạnh bằng 2 (tham khảo hình vẽ). Quay lục giác xung quanh đường chéo AD ta được một khối tròn xoay. Thể tích khối tròn xoay đó là